Các cách nói tuổi trong tiếng Nhật
Học thông qua các giáo trình như namachuukei, nameraka, shadowing.
Đây là những giáo trình có thể luyện cho bạn được nghe nói và phản xạ tốt. Với tốc độ giống như người Nhật nói chuyện hằng ngày và các đoạn hội thoại thông dụng trong cuộc sống.Nếu muốn giao tiếp tốt thì bạn phải học nhiều các bài hội thoại, chú ý các câu dùng thể ngắn, rút gọn じゃった、ちゃった、なくちゃならない…vì cách nói sẽ tự nhiên hơn nếu chúng ta dùng được chúng.
Người Nhật có đặc trưng là nói khá nhanh. Khi nói chuyện với người Nhật thì cách nói của họ không chậm rãi giống như trong sách. Chẳng hạn như với từ ありがとうございます chúng ta sẽ nghe thành ありがとーございます. Khi nói nhanh họ sẽ lược bớt chữう và kéo dài âmとra đó.
Giao tiếp với người nhật thì những từ hay câu văn kiểu như vậy chúng ta sẽ gặp rất là nhiều.
Vì thế khi phát âm của bạn giống hoặc gần giống với người Nhật bạn sẽ nghe được giọng họ khá dễ dàng. Hãy nghe theo băng và luyện tập mỗi ngày nhé.
Lúc mới đầu sẽ cảm thấy sao mà nói nhanh quá, nói gì nghe không hiểu tuy nhiên đừng bỏ cuộc, nghe nhiều bạn sẽ quen với cách nói chuyện của họ.
Sẽ tốn thời gian nhưng có thể nói được tiếng Nhật lưu loát thì không vấn đề gì đúng không nào.
Mạnh dạn thắc mắc và đặt câu hỏi.
Nghe thì sẽ rất đơn giản nhưng đây lại là 1 sai lầm mà ai cũng mắc phải (ngay cả mình cũng từng mắc phải lỗi này ^^). Đó là khi thầy cô hoặc người Nhật nói, có những từ chưa từng học nên sẽ không hiểu nhưng vì sợ phiền, ngại vì kỹ năng giao tiếp còn kém sợ rằng có hỏi lại người ta giải thích mình cũng không hiểu nên đã im lặng cho qua, và đó là một sai lầm lớn.
Như đã nói, người Nhật làm cùng không phải ai cũng có sự kiên nhẫn để lắng nghe và giải thích cho chúng ta hiểu, nhưng không có nghĩa là không có, chúng ta vẫn có thể hỏi thầy cô, hỏi những người chịu nghe và chịu giải thích ch chúng ta hiểu.
Theo kinh nghiệm của mình thì hầu hết người Nhật đều rất nhiệt tình, khi chúng ta đạt câu hỏi và nhờ họ giải đáp cũng giống như thể hiện sự tôn trọng của chúng ta đối với họ. Nên việc mạnh dạnh đặt câu hỏi cũng là một điều cực kì quan trọng để giúp chúng ta nâng cao khả năng nghe nói cũa chúng ta.
Nghe thì có hơi buồn cười, nhưng các bạn hãy nghe thử xem có lý không nhé. Từ lúc còn nhỏ mình đã có sở thích là bắt chước cách nói chuyện của những nhân vật trên phim hoạt hình, thấy ai nói chuyện hay sẽ bắt chước theo giọng điệu của họ, rồi thừ từ thành 1 thói quen, cho đến khi đến Nhật thói quen đó như bản năng khi nghe người Nhật nói, mình hay để ý cách phát âm của họ rồi lúc làm việc một mình, lúc đi trên tàu, lúc nấu ăn, lúc làm việc nhà… mình sẽ lẩm nhẫm lại cách phát âm của họ.
Lúc đi ngoài đường mình cố gắng nghe những người Nhật xung quanh nói chuyện, dù không hiểu nhưng mình luôn lẩm nhẫm theo cách mà họ nói. Cứ như vậy mình dần dần cải thiện được khả năng phát âm, ngoài ra việc bắt chước và lẫm nhẫm lại những từ ngữ lạ, cứ đọc lại theo quán tính rồi tra lại trên tự điển cũng giúp cúng ta cải thiện thêm vốn từ vựng của mình.
Hãy thường xuyên tưởng tượng ra một đoạn hội thoại, hãy cố gắng nói một câu thật suông sẻ có đầy đủ, ví dụ như:
Đương nhiên trong quá trình giao tiếp trực tiếp bạn sẽ không phản xạ kịp thời nhưng hãy nhớ lại trường hợp đó, và hãy nghĩ ra câu văn đáp trả hợp lý nhất, tập đi tập lại trong đầu, nếu nói ra thành lời được thì càng tốt (hãy tập luyện nó khi ở một mình nhé ^^) hãy tập đến khi nào có thể nói đến khi lưu loát mới thôi.
Nếu cứ thương xuyên thực hiện như vậy thì có thể năng cao khả năng giao tiếp và có thể nói chuyện lưu loát hơn. Hãy luôn nghĩ trong đầu là “nhất định phải nói hết câu trước khi họ bỏ cuộc không nghe nữa” để làm động lực. ^^
Người nói tiếng Nhật giỏi thì phần lớn là có môi trường tốt (ở Nhật hoặc học chuyên ngành), vậy những người còn lại thì phải làm sao. Đó là bạn phải tìm được phương pháp học cho riêng mình và kiên trì luyện tập. Hi vọng bài viết trên sẽ giúp được các bạn phần nào trong việc định hướng để nói tiếng Nhật một cách lưu loát nhất có thể.
Trước đêm chung kết, Thúy Vân được các chuyên trang sắc đẹp dự đoán là nhân tố có thể gây bất ngờ và xếp cô vào top 20.
Cuối cùng, với thần thái tự tin, nền tảng ngoại ngữ tốt và câu trả lời ứng xử hoàn chỉnh, đại diện Việt Nam đã làm nên chuyện. Cô xuất sắc vượt qua nhiều “đối thủ” để giành ngôi á hậu 3 chung cuộc.
Đây là lần đầu tiên người đẹp Việt Nam có giải tại một trong 5 cuộc thi sắc đẹp lớn nhất thế giới.
TPO - Chiều 5/11, đêm chung kết cuộc thi Hoa hậu Quốc tế 2015 được tổ chức thành công tại Tokyo, Nhật Bản với sự lên ngôi đầy thuyết phục của Đại diện Venezuela. Thuý Vân, đại diện cho nhan sắc Việt xuất sắc giành Á hậu 3 tại cuộc thi.
Đêm chung kết cuộc thi Hoa hậu quốc tế 2015 (Miss International 2015) diễn ra tại khách sạn Grand Prince Takanawa đặt tại thủ đô Tokyo với sự tham dự của 70 thí sinh.
Trải qua các phần thi: Trang phục dân tộc, áo tắm và ứng xử, người đẹp đến từ Venezuela trở thành Tân chủ nhân của chiếc vương miện danh giá. Á hậu 1 và Á hậu 2 lần lượt là đại diện của Kenya và Honduras.
Tân Hoa hậu Quốc tế 2015 đến từ Venezuela
Đúng như dự đoán, đại diện của Việt Nam - Phạm Hồng Thuý Vân xuất sắc trở thành Á hậu 3 Hoa hâụ Quốc tế 2015. Với phong thái tự tin và khả năng nói tiếng anh trôi chảy, Thuý Vân đã thực sự gây được ấn tượng trong vòng thi ứng xử sau khi lọt Top 5.
Trước đó, đại diện Việt Nam cũng được cộng đồng mạng lựa chọn là một trong 20 gương mặt được chú ý nhất tại cuộc thi năm nay.
Thuý Vân tự tin trong tất cả các phần trình diễn của cuộc thi
Có thể nói, Phạm Hồng Thuý Vân là đại diện VIệt Nam giành được vị trí cao nhất trong lịch sử, giúp Việt Nam thăng hạng trong bản đồ nhan sắc thế giới.
Được biết, Hoa hậu Quốc tế là cuộc thi sắc đẹp lớn thứ tư trên thế giới (bên cạnh Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Hoàn vũ, Hoa hậu Trái đất).
Thuý Vân vỡ oà trong hạnh phúc khi được xướng tên
Cô hạnh phúc nhận phần thưởng cùng kỷ niệm chương của chương trình
Trong suốt quá trình diễn ra cuộc thi, Thuý Vân luôn là một thí sinh nổi bật.
Trường hợp du học sinh đang sống tại nhật.
Để tìm được một người kiên nhẫn và có thời gian nói chuyện với sinh viên nước ngoài không phải là dễ, do vậy bạn nên tạo dựng các mối quan hệ tốt để có thể giao tiếp tốt với người bản xứ thông qua việc trao đổi văn hóa, khơi gợi những câu chuyện hay chia sẻ với họ để tăng sự tương tác.
Bạn của mình là một du học sinh đã chia sẻ rằng vì không có cơ hội để hỏi các bạn cùng lớp nên bạn đó đã đi hỏi những người lao công của trường đó. Các cô chỉ bạn rất nhiệt tình những vấn đề mà bạn không biết đôi khi còn cho bạn đồ ăn nữa…
Học cách trò chuyện giống như người Nhật. Chẳng hạn thay vì nói đúng ngữ pháp trong sách là 私はハンサムな男の子が好きです( tôi thích các chàng trai đẹp) thì mình có thể nói một cách tự nhiên hơn là私、実は面食いなんです(tôi thực ra thích trai đẹp)( 面食いlà từ lóng chỉ trai xinh gái đẹp).
Bạn của mình không ở trọ chung với người Việt mà ở chung với người bản xứ. Mình nghĩ đây cũng là một ý tưởng hay vì bạn ấy có cơ hội tiếp xúc với người Nhật nhiều hơn những bạn khác mặc dù một số bạn sẽ cảm thấy ở với người Việt sẽ thoải mái hơn.
Khi ở trường thầy cô là những người biết được năng lực tiếng Nhật của chúng ta, thầy cô lại có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy nên sẽ biết cách nói cho chúng ta hiểu bên cạnh đó còn có các senpai sẽ giúp chúng ta truyền đạt đến thầy cô.
Nhưng khi đã đi làm thêm, chúng ta phải đối diện với những trường hợp như:
Và nhiều vấn đề khác nhau từ những người Nhật làm cùng.
Cũng như đã nói ở trên họ không phải là giáo viên nên sẽ không đủ kiên nhẫn nghe bạn nói hết 1 câu, cũng sẽ có rất nhiều người nhiệt tình chịu nghe và chịu sửa lổi sai cho mình nhưng hầu hết là sẽ lướt qua rồi thôi, khi găp những tình huống này sẽ rất dễ làm cho chúng ta nản lòng, nên sự kiên trì trong giai đoạn đầu là rất quan trọng.
Trước tiên do không thể nhanh nhẹn đáp trả thì chúng ta hãy cố gắng lắng nghe những gì mà người Nhật nói để có thể hoàn thành công việc một cách đúng nhất.