Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tính điểm kết thúc học phần ở Bách Khoa nhé!

CÁCH QUY ĐỔI ĐIỂM THANG 10 SANG ĐIỂM CHỮ

Để quy đổi từ điểm kết thúc học phần tính theo công thức ở trên sang điểm chữ, các bạn đối chiếu điểm của mình xem điểm thuộc phạm vi của điểm chữ nào:

Ngoài việc điểm kết thúc học phần của bạn <4,0 thì nếu điểm quá trình hoặc điểm thi cuối kì của bạn <3 thì bạn cũng sẽ bị trượt môn nha.

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về bài viết này hãy nhắn tin ngay về fanpage SMI FOOD của chúng mình nhé! Chúng mình rất sẵn lòng giải đáp thắc mắc của bạn.

Bạn có thể xem thêm: Kinh nghiệm “sống sót” của mình sau 2 năm học Bách Khoa

GPA là gì? Cách tính điểm ra sao? Có quan trọng không? Chắc chắn những ai đang theo học bằng cử nhân hoặc thạc sĩ đều có chung những thắc mắc như vậy. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về các thông tin liên quan tới GPA, Ivycation sẽ giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.

GPA là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Grade Point Average, nghĩa là điểm trung bình chung. Chỉ số đo lường thành tích học tập trong một chương trình đào tạo, thường dùng phổ biến trong hệ Đại học và Cao học.

Điểm GPA là một con số cho biết điểm trung bình mà bạn đạt được từ các lớp học của mình trong suốt một học kỳ, một năm hoặc một khóa. Điểm số có thể tăng giảm theo thời gian, tuỳ vào mức độ cải thiện điểm của mỗi cá nhân.

Trên thế giới hiện nay có nhiều hệ thống chấm điểm trung bình với các thang đo khác nhau (bằng chữ cái, chữ số, phần trăm,…) Ví dụ như:

Thông thường, điểm trung bình chung đạt 3.0-3.5/4.0 được coi là đủ tốt tại các trường Cao đẳng và Đại học. Các tổ chức học thuật chuyên sâu sẽ yêu cầu mức GPA từ 3.5 trở lên trên thang điểm 4.0.

Điểm GPA thật sự rất quan trọng, bởi trong suốt quá trình học tập, điểm trung bình chung là một thước đo chuẩn nhất cho trình độ của bạn. Con số biểu thị cái nhìn bao quát về điểm số tổng thể cũng như kết quả học tập.

Trong chương trình đào tạo cấp bằng Cử nhân hoặc Thạc sĩ, điểm GPA được dùng cho những việc quan trọng như:

Có thể thấy rằng, điểm trung bình chung là “chìa khóa” để mở ra nhiều cơ hội tuyệt vời cho hành trình học tập của bạn. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp trong nước và quốc tế cũng dựa vào GPA để đánh giá một phần về tài năng, kiến thức, sự chăm chỉ của bạn.

Riêng đối với những học sinh/ sinh viên muốn đi du học. Điểm GPA của bạn càng cao thì khả năng trúng tuyển vào các trường top đầu càng lớn. Ngoài ra còn là một điều kiện để xét học bổng du học Mỹ, Canada,…

Mặt khác, việc duy trì điểm trung bình cao còn giúp bạn định vị bản thân. Dễ dàng có được cơ hội việc làm tốt sau đại học. Từ đó đảm bảo chất lượng cuộc sống như ý muốn.

Điểm GPA có nhiều cách tính, chủ yếu tùy theo thang điểm được quy định tại từng trường học hay từng quốc gia.

Tại Mỹ, điểm trung bình chung được tính bằng số điểm nhân với số tín chỉ của từng môn học, sau đó cộng tất cả lại và chia cho tổng tín chỉ toàn khóa. Bảng quy đổi điểm được chuẩn hóa tại Mỹ là:

Giả sử bạn học 3 môn bao gồm: Toán cao cấp (3 tín chỉ), Tiếng Anh chuyên ngành (3 tín chỉ) và Quản trị kinh doanh (2 tín chỉ). Điểm của bạn như sau:

Tổng cộng số điểm tương ứng với tín chỉ: 2×3 + 3×3 + 4×2 = 23

Tổng số tín chỉ toàn khóa: 3 + 3 + 2 = 8

/ Theo thang điểm trung bình Việt Nam

Tại Việt Nam, cách tính điểm trung bình chung cũng tương tự như ở Mỹ, dựa theo số điểm từng môn học và số tín chỉ toàn khóa. Tuy nhiên, đa phần các trường học đều sử dụng thang điểm 10.

Cách quy đổi từ thang điểm 10 sang thang điểm 4.0 như sau:

/ Điểm GPA trung bình đại học ở Mỹ

Theo nhiều cuộc khảo sát, điểm GPA tại các trường đại học danh giá ở Mỹ là 3.65. Đây cũng chính là lý do mà các tổ chức đào tạo khuyên bạn nên duy trì mức GPA tối thiểu là 3.5 để trở thành ứng viên có nhiều cơ hội cạnh tranh.

Duy trì một mức điểm trung bình cao không phải là chuyện dễ dàng, nên bạn cần cố gắng ngay từ những kỳ học đầu tiên. Việc nâng điểm sẽ càng khó nếu bước vào năm 3 và 4.

Trong trường hợp điểm GPA của bạn thấp hơn nhiều so với mức 3.65. Bạn cần phải có điểm thi SAT cao hơn để bù lại, làm gia tăng cơ hội trúng tuyển học bổng du học.

Điểm GPA thấp nhưng điểm SAT/ACT cao có đi du học được không?

Điểm GPA thấp nhưng điểm SAT/ACT cao vẫn có cơ hội đi du học. Vì điểm trung bình chung chỉ là một phần trong các tiêu chí đánh giá.

Mặc dù vậy nhưng bạn vẫn nên đảm bảo điểm GPA của mình có chiều hướng tăng dần theo từng kỳ học. Để chứng minh cho sự tiến bộ cũng như thái độ học tập.

ĐIỂM QUÁ TRÌNH VÀ ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (ĐIỂM CUỐI KÌ)

Đầu tiên để có điểm kết thúc học phần bạn cần có 2 đầu điểm đó là:

Tiếp theo một khái niệm nữa đó là trọng số. Trọng số có nghĩa là hệ số điểm quá trình của bạn. Tùy từng môn học sẽ có trọng số điểm quá trình khác nhau. Thường thì sẽ là 0.2 – 0.5. Hệ số còn lại của điểm kết thúc học phần sẽ bằng 1 – (trọng số quá trình).

Công thức tính điểm kết thúc học phần như sau:

Điểm kết thúc học phần = (Điểm quá trình)x(Trọng số quá trình) + (Điểm cuối kì)x(1-trọng số quá trình).

Ví dụ như: Điểm quá trình môn Giải tích 3 của mình là 10, Điểm cuối kì là 8, Trọng số quá trình là 0,3 thì điểm kết thúc học phần của mình sẽ bằng: Điểm = 10×0,3 + 8×0,7= 8,6.

Tuy nhiên điểm này sẽ chưa phải điểm cuối cùng của bạn. Từ điểm này các bạn sẽ quy về điểm chữ dạng: A,A+,B,…

Tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa có giúp điểm GPA cao hơn không?

Dựa vào cách tính điểm GPA, có thể thấy việc tham gia các hoạt động ngoại khóa nhiều không thể giúp GPA của bạn tăng thêm.

Những hoạt động đó chỉ là một “điểm cộng” nhỏ trong hồ sơ xét tuyển học bổng du học. Bởi họ có thể thấy bạn là một người năng động, hăng hái với các chương trình cộng đồng.

Để giúp cho điểm GPA cao hơn, bạn nên áp dụng một số cách như: học cải thiện, xây dựng lịch trình học tập hợp lý, cân bằng giữa hoạt động ngoại khóa và việc học, chăm chỉ tìm kiếm tài liệu để nâng cao kiến thức,…

GPA là gì và toàn bộ những thông tin quan trọng đã được đề cập trong bài viết trên. Ivycation hy vọng bạn sẽ luôn duy trì được điểm trung bình cao để nắm bắt các cơ hội du học hấp dẫn, tạo tiền đề vững chắc cho công việc sau này nhé!

/ Giải đáp thắc mắc liên quan đến GPA

Nhắc tới điểm GPA, nhiều học sinh/ sinh viên có một vài thắc mắc cần được làm rõ. Những thông tin chia sẻ sau đây sẽ rất hữu ích cho bạn: