Hiện nay các thiết bị điện lạnh như tủ lạnh, điều hòa, máy giặt,... là những vật dụng sử dụng hàng ngày và không thể thiếu của mỗi gia đình. Càng ngày nhu cầu sử dụng đồ điện lạnh càng gia tăng mạnh.
Học điện lạnh ngắn hạn tại các trung tâm dạy nghề:
Đây là loại hình học nghề rất phổ biến hiện nay, các khóa hoặc ngắn hạn với thời gian linh động và mức học phí tương đối dễ chịu cho các bạn vừa học vừa làm. Theo chúng tôi được biết thì nhiều trung tâm dạy nghề điện lạnh tại TP HCM có khóa ban ngày và ban đêm cho các bạn lựa chọn. Thời gian khóa học điện lạnh ngắn hạn thường kéo dài 3 tháng hay 6 tháng tùy theo chương trình đào tạo của từng trung tâm. Các khóa học được mở thường xuyên, liên tục nên lúc nào cũng đáp ứng được nhu cầu học nghề của các bạn, các khóa học được sắp xếp luân phiên 2, 4, 6 hoặc 3, 5, 7 kể cả ban ngày và ban đêm nên rất phù hợp các bạn học điện lạnh theo kiểu vừa học vừa đi làm. Do việc giảng dạy đại trà, phương tiện, vật tư, đồ dùng phục vụ học tập kỹ là điều bạn cần quan tâm khi lựa chọn học nghề ở các trung tâm này. Chất lượng đào tạo của mỗi trung tâm đều khác nhau, do tính chất học nghề tại chỗ, chưng trình học được thiết kế theo giáo án chỉ đủ thời gian cho giáo viên truyền đạt lý thuyết mà ít thời gian thực hành dẫn đến học viên nhàm chán, không hứng thú. Sau khi kết thúc khóa học học viên có nhu cầu lấy chứng chỉ nghề thì sẽ được trung tâm tổ chức thì lấy chứng chỉ, chứng chỉ này chỉ mang tính chất nội bộ là học viên đã hoàn tất khóa học, trên thực tế chứng chỉ nghề do trung tâm dạy nghề cấp thường không được đánh giá cao khi đi xin việc. Để khắc phục nhược điểm khi học nghề tại trung tâm thì các bạn nên làm gì? Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì với các kiến thức và kỹ năng mà các bạn đã có được, các bạn không vội đi xin việc làm ngay, nhưng nếu có chỗ nhận vừa học để vừa làm thì đây la cơ hội cho các bạn.
1. Kiểm tra lại chiếc điều khiển xem sao bao gồm các bo mạch và dây dẫn bên trong nó.
2. Hãy chỉnh lại nhiệt độ cho phù hợp với nhu cầu của bạn thôi, không khí quá lạnh sẽ dễ làm bạn cảm cúm đấy !
Điều hòa nhà mình hoạt động chập chờn, lúc được, lúc không
1. Bạn đã nạp gas đầy đủ cho điều hòa nhà mình chưa? Thiếu thì không ổn chút nào mà dư cũng không đấy !
2. Có lẽ dàn ngưng tụ hiện đang bị mắc kẹt 1 thứ gì đó ?
3. Xem cuộn dây contactor trong máy nén thế nào rồi.
4. Đường ống gas có kẹt gì trong đó không ?
5. Điện thế có quá thấp so với chuẩn không ?
6. Bầu cảm biến của van tiết lưu có lẽ đã bị xì rồi đấy.
7. Ống mao và van tiết lưu có bị tắc nghẽn không nhỉ ?
1. Thử xì gas, nếu thiếu gas thì hãy mau sạc bổ sung vào ngay nhé !
2. Đã sử dụng quá lâu rồi, giờ thì lo bảo trì dàn nóng thôi.
3. Xem lại thông mạch coil và mọi tiếp điểm.
4. Thay thế các chi tiết bị cản trở nào.
7. Thay valve hoặc thay ống mao.
Máy nén gây ra tiếng ồn khi hoạt động
1. Có khi bu lông, óc vít đã bị lỏng rồi đây.
3. Nhiều khi các thiết bị nhỏ trong máy bị hỏng mất rồi.
4. Bạn có tháo các tấm vận chuyển ra khỏi máy chưa ?
5. Có sự va chạm giữa ống với nhau hoặc là do vỏ máy điều hòa.
Hướng giải quyết: 1. các bạn cần kiểm tra xem có con óc nào lỏng không ? Xiết thật nó lại nhé.
2. Sau đó rút bớt gas đi nào bạn ơi.
3. Bên cạnh đó, bạn nên đi tìm mua 1 máy nén mới cùng mã số, thương hiệu, đúng công suất,… để thay thế máy nén cũ nhé.
4. Tiến hành tháo gỡ các tấm vận chuyển ra để tranh va chạm và gây tiếng ồn.
5. Thêm vào đó, bạn nắn thẳng lại các đường ống, xem thử các bu-lông phía dưới đáy máy nén xem có bị lỏng hay không ? Nếu thấy lỏng thật thì nên xiết lại vừa thôi, không nên quá chặt.
Áp suất của điều hòa ở mức quá cao
1. Lắp đặt cảm biến không đúng vị trí.
4. Máy nén hoạt động như không hoạt động.
1. Tiến hành thay đổi lại vị trí nào.
2. Tiến hành rút bớt lại lượng gas đã sạc.
3. Kế đó, bạn kiểm tra lại bộ phận tải.
4. Tiếp theo bạn hãy kiểm tra lại hiệu suất máy nén.
1. Có thể cuộn dây contactor gặp sự cố mất rồi.
2. Có thể tụ điện bị ngắt mạch hoặc đã bị hỏng rồi chăng ?
3. Có thể bị đứt dây hoặc mạch quá ngắn.
4. đồng thời động cơ quạt bị chạm vỏ hoặc ngắn mạch.
1. Bạn cần bình tĩnh xem lại bộ phận thông mạch coil và quan sát các tiếp điểm.
2. Các bạn tiến hành check tụ điện bằng đồng hồ.
3. Các bạn tiến hành check mạch điện bằng đồng hồ.
4. Các bạn tiến hành check độ cách điện bằng đồng hồ.