Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Chọn công ty xuất khẩu lao động để chi phí đi Nhật 3 năm phù hợp nhất

Hầu hết mức chi phí đã trở thành tiêu chí để người lao động lựa chọn công ty xuất khẩu. Hãy đến với công ty JVNET để được đảm bảo sự an toàn về tài chính, sự chu đáo trong phục vụ, sự thành công trong tương lai. Bởi những lý do sau:

Công ty đã thành lập được hơn 15 năm trên thị trường nên có đầy đủ kinh nghiệm để xử lý các vấn đề phát sinh, có giấy phép hoạt động đưa người lao động sang bên Nhật làm việc. Hàng năm công ty luôn có đông đảo số lượng người lao động tham gia xuất khẩu. Đến với công ty bạn sẽ được đảm bảo đầu ra cho quá trình học tập, được đảm bảo sẽ xuất cảnh thành công.

Để chắc chắn rằng bạn đã tìm đến đúng địa chỉ JVNET, hãy đến trực tiếp văn phòng công ty, hoặc có thể gọi trực tiếp cho cán bộ tuyển dụng của công ty để tìm hiểu thông tin, hoặc truy cập vào trang web của công ty. Tại đây bạn sẽ tham khảo được các đơn hàng, các đánh giá, phản hồi từ những người lao động trước. Qua đó bạn sẽ thêm hiểu hơn về công ty.

Trên đây là những sự thật về mức chi phí đi Nhật 3 năm mà bạn nên biết. Hãy lựa chọn thật sáng suốt để không phải tiền mất tật mang và vươn tới ước mơ làm việc trên xứ sở hoa anh đào nhé các bạn.

Đi lao động tại Nhật Bản được xem là một trong những đòn bẩy thoát nghèo được nhiều người lựa chọn. Thế nhưng, để có thể đi Nhật Bản làm việc lại không phải là một điều dễ dàng như chúng ta vẫn tưởng. Bên cạnh các quy định khắt khe về điều kiện XKLĐ Nhật như tuổi tác, trình độ, sức khỏe thì nợ xấu cũng là một vấn đề được nhiều người thắc mắc. Vậy nợ xấu có đi Nhật được hay không? Hãy cùng làm rõ vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Trước khi tìm câu trả lời, nợ xấu có đi Nhật được không. Cùng tôi làm rõ về khái niệm nợ xấu. Nợ xấu chính là khoản vay tài chính mà mỗi cá nhân đã tiến hành vay với những ngân hàng khác nhau. Nhưng tất cả đều có đặc điểm chung là không được thanh toán đúng hạn, thậm chí là không trả số tiền mà mình đã vay. Nếu như quá thời hạn thanh toán 90 ngày thì sẽ bị xếp vào là nợ xấu.

Tùy vào thời gian cũng như tính chất nợ mà nợ xấu sẽ được xếp vào từng nhóm khác nhau. Hiện nay, nợ xấu được chia thành 5 nhóm

Chi phí đi Nhật 3 năm có sự khác biệt so với những năm trước

Năm 2021 Nhật Bản đăng cai tổ chức sự kiện Olympic, do vậy năm 2020 là thời điểm gấp rút để người Nhật hoàn thiện nốt các công trình còn dở dang. Vì vậy mà nhu cầu nhân lực là mối quan tâm hàng đầu hiện nay. Hơn nữa, Nhật bản đang phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số, lực lượng trong độ tuổi lao động giảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong nước. Để thu hút người lao động thì các doanh nghiệp đã có những đơn hàng hấp dẫn với mức phí cực ưu đãi, điển hình nhất là đơn hàng giàn giáo đi Nhật, đơn hàng về xây dựng, may mặc, điều dưỡng,...

Trước đây mỗi người lao động sẽ phải bỏ ra khoảng mấy chục triệu để nộp phí chống trốn, nhưng hiện tại bạn sẽ không phải bỏ ra đồng nào cho khoản phí này.  Đối với những gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng thì được nhà nước hỗ trợ 100% vốn vay để tham gia xuất khẩu. Đây là cơ hội sang Nhật cho con em thuộc gia đình chính sách, khi mà điều kiện kinh tế gia đình không cho phép đến với đất nước mặt trời mọc. Nhờ có sự ưu đãi của nhà nước mà các em thực hiện được ước mơ đến Nhật của mình.

Chi phí đi Nhật 3 năm hợp lý nhất là như thế nào?

Nếu mức chi phí đi Nhật 3 năm mà cao thì khiến nhiều người có ước mơ sang nhật không thực hiện được, do không đủ điều kiện. Điều này vô tình gây lãng phí một nguồn lực lao động có tiềm năng. Còn những người có đủ điều kiện để đi thì họ lại không muốn bỏ ra số tiền quá lớn. Sau 3 năm về số tiết kiệm được sẽ chẳng là bao.

Nếu mức chi phí quá thấp thì bạn cũng phải cân nhắc, có thể đó chỉ là mức phí lần 1 chứ chưa trọn gói, hoặc chỉ là thủ đoạn lừa bịp của cò mồi.  Vậy mức phí hợp lý là mức phù hợp với điều kiện kinh tế của người Việt, đã bao gồm các khoản phí cố định theo quy định của Bộ lao động và thương binh xã hội.

Các hoạt động trong ngày Xuân phân

Ở nhiều quốc gia, Xuân phân được xem là một dịp lễ hội. Người Iran có lễ hội Norouz; ngoài ra còn có lễ hội Ostara của đạo Wicca, một trong tám lễ hội Sabbatcủa những người theo đạo đa thần giáo kiểu mới (neopagan) này; Lễ hội Chol Chnam Thmay mừng năm mới của người Khmer bắt đầu vào khoảng giữa tháng 4 dương lịch.

Vào dịp này, các ngày Tết Lào, Tết Thái Lan, Tết Miến Điện cũng bắt đầu được tổ chức vào giữa tháng 4. Giữa tháng 3 cũng bắt đầu tháng Nisan, tháng đầu tiên theo lịch tôn giáo của người Do Thái. Năm mới Tamil của người nam Ấn Độ được tổ chức sau ngày Xuân phân, được gọi là Tamil Nadu.

Tại Nhật Bản, ngày Xuân phân là ngày lễ chính thức của quốc gia để mọi người đi tảo mộ và đoàn tụ gia đình.

Với các quốc gia theo đạo Cơ đốc, Lễ Phục sinh được tổ chức vào ngày chủ nhật đầu tiên ngay sau khi trăng tròn tính từ ngày Xuân phân.

Bất kỳ người lao động nào khi tham gia chương trình xuất khẩu Nhật Bản đều quan tâm đến mức chi phí, ai cũng lo ngại sẽ bị mắc bẫy của cò mồi gây tiền mất tật mang. Bài viết sau đây sẽ giúp

Bất kỳ người lao động nào khi tham gia chương trình xuất khẩu Nhật Bản đều quan tâm đến mức chi phí, ai cũng lo ngại sẽ bị mắc bẫy của cò mồi gây tiền mất tật mang. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng thể về chi phí đi Nhật 3 năm mới nhất. Từ đó các bạn có thể tự đánh giá được đâu mới là mức phí hợp lý nhất.

Khi có nợ xấu làm sao để sang Nhật làm việc

Uỷ Quyền Và Nhờ Người Thân Trả Số Nợ Mình Mắc

Nhiều người khi mắc nợ xấu, đã áp dụng cách làm ủy quyền cho người thân của mình (ông bà, cha mẹ, anh chị em…) Sử dụng một tài khoản khác để đứng ra trả tiền khoản nợ mà bạn vay. Điều này được phía ngân hàng chấp thuận. Thì cơ hội xin được visa để đi Nhật là hoàn toàn có thể.

Có Tài Sản Thế Chấp Được Ngân Hàng Chấp Thuận

Một số trường hợp người lao động có nhu cầu nguyện vọng được xuất cảnh sang Nhật làm việc, nhưng tạm thời chưa có khả năng trả hết nợ. Tuy nhiên, bạn có tài sản có giá trị thế chấp như: nhà cửa, đất đai, xe cộ… hợp pháp được phía ngân hàng chấp thuận, thì bạn vẫn có thể sang xứ sở mặt trời mọc.

Ngược lại, việc xin visa sẽ cực kỳ khó khăn, nếu như đến kỳ thanh toán các khoản nợ xấu nhưng bạn lại không có khả năng để chi trả.

Tôi muốn vay vốn ngân hàng nhưng lại đang mắc nợ xấu thì có được hay không?

Tùy vào mức nợ xấu mà bạn đang mắc, phía ngân hàng sẽ đưa ra những khoản vay vốn phù hợp nhất. Bên cạnh đó, để vay được vốn ngân hàng khi bản thân mắc nợ xấu, bạn bắt buộc phải thỏa mãn những điều kiện như sau:

Thời gian để xóa nợ xấu thường là bao lâu?

Thời gian để xóa nợ xấu, sẽ tùy thuộc vào nhóm nợ xấu mà bạn bị xếp vào. Nếu bạn mắc nợ xấu nằm ở nhóm 2, thì thời gian xóa nợ xấu là 12 tháng. Đối với các nhóm nợ xấu 3,4,5 thì nợ xấu sẽ tự động mất  sau 5 năm.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây của Savanam đã giúp bạn có đầy đủ thông tin để trả lời câu hỏi, nợ xấu có đi nhật được không? Nếu còn bất kỳ vấn đề gì thắc mắc cần được hỗ trợ, đừng quên liên hệ ngay với Savanam ngay hôm nay.

CÔNG TY SAVANAM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NHẬT BẢN

Là một người nghiên cứu giáo dục, cá nhân tôi nghĩ nếu phải lựa chọn giữa các bậc học để trả lời câu hỏi của Thủ tướng thì bậc học tiến sĩ là phương án phù hợp nhất. Có 4 lý do cho lựa chọn này.

Thứ nhất, đây là bậc học chủ đạo nhằm đào tạo ra đội ngũ “máy cái” của toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Phần lớn người có bằng tiến sĩ đã, đang và sẽ làm việc cho các trường đại học, cao đẳng, trực tiếp giảng dạy sinh viên ở bậc cao đẳng, đại học, thạc sĩ. Bên cạnh đó, các tiến sĩ trong ngành khoa học giáo dục sẽ lại là các giảng viên tại các trường sư phạm, nơi đào tạo giáo viên cho các bậc học thấp hơn nữa (từ mầm non cho đến THPT). Như vậy, nếu có một đội ngũ tiến sĩ “thật” thì trong thời gian không xa, ta sẽ có nền giáo dục thật.

Thứ hai, trong các bậc học thì bậc tiến sĩ có ít người học - người dạy nhất. Nếu động đến bậc giáo dục phổ thông, chúng ta sẽ phải làm việc với gần 20 triệu học sinh, bên cạnh khoảng 2 triệu giáo viên. Ở bậc đại học, con số tương ứng sẽ là gần 2 triệu sinh viên và gần 100.000 giảng viên. Ở bậc tiến sĩ, cả nước sẽ chỉ có khoảng vài ngàn nghiên cứu sinh và hơn 1.000 giảng viên có đủ điều kiện hướng dẫn nghiên cứu sinh. Đối với mỗi cuộc đổi mới ở quy mô lớn, việc khởi động với một kế hoạch có quy mô nhỏ, để từ đó rút kinh nghiệm trước khi nhân rộng là điều cần làm. Như vậy, bậc học tiến sĩ là rất phù hợp đối với bước “khởi động” và “thử nghiệm” này.

Thứ ba, bậc học tiến sĩ, trong thực tế, đã có những sự chuẩn bị nhất định cho việc “học thật, thi thật, nhân tài thật” từ vài năm nay. Cụ thể, năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy chế về đào tạo tiến sĩ, trong đó yêu cầu bắt buộc nghiên cứu sinh phải có bài báo đăng trên tạp chí hoặc hội thảo quốc tế thì mới được tốt nghiệp. Bên cạnh đó, để hướng dẫn nghiên cứu sinh, giảng viên cũng phải có số lượng bài báo quốc tế theo quy định. Quy chế mới này, theo nhận định của giới chuyên môn là đã thắt chặt đầu ra rất nhiều so với trước đây (chỉ yêu cầu bài báo trong nước). Và, nhiều dữ liệu cho thấy, số lượng hồ sơ xin học tiến sĩ trong nước từ 2017 đến giờ đã giảm đáng kể.

Đây là chỉ báo cho thấy đào tạo tiến sĩ đã có những dấu hiệu thật hơn, bắt đầu từ chuẩn đầu ra, kéo theo việc tạo ra một rào cản chuyên môn để những người không muốn hoặc chưa sẵn sàng học thật dám tham gia học tiến sĩ. Ở đây cũng cần nói thêm, bài báo quốc tế không phải là chỉ báo duy nhất của việc học tiến sĩ thật. Điều đó không có nghĩa là nghiên cứu sinh không có bài báo quốc tế là không nghiên cứu thật. Mặc dù vậy, trong thời gian ngắn hạn, khi khả năng đánh giá chất lượng thật của hội đồng chấm luận án tiến sĩ trong nước chưa đạt yêu cầu thì việc sử dụng thang đo là các bài báo đã được quốc tế công nhận là giải pháp phù hợp. Một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan trong quá trình bắt đầu đổi mới đào tạo tiến sĩ cũng áp dụng cách làm này.

Một sự chuẩn bị khác đối với việc “học thật, thi thật, nhân tài thật” ở bậc tiến sĩ là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa chính thức đưa Đề án 89 đào tạo giảng viên học tiến sĩ bằng ngân sách nhà nước vào thực tế, dự kiến sẽ bắt đầu trong năm học tới. Chúng ta đều biết, đây là đề án mới thay thế Đề án 911 đã hết hiệu lực từ 2017. Khác với 911, Đề án 89 không chỉ tập trung cử giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài mà còn cử giảng viên đi học tiến sĩ ở trong nước.

Điều này rất quan trọng. Bởi các giảng viên khi nhận học bổng tiến sĩ trong nước theo Đề án 89 sẽ có lương hằng tháng, để không phải quá lo gánh nặng “cơm áo”, tập trung hoàn toàn vào luận án. Trước đây, nghiên cứu sinh trong nước chủ yếu học theo hình thức “tại chức”, vừa học, vừa làm, không có lương. Nhờ có Đề án 89, nghiên cứu sinh có thể sẽ có lương và được học “toàn thời gian”. Đây là xu hướng chung trên toàn thế giới  và là điều kiện tiên quyết để có luận án tiến sĩ “thật”.

Thứ tư, chúng ta đang có một lực lượng ngày càng đông và được đào tạo bài bản ở trình độ “hậu tiến sĩ” ở nước ngoài, đang sẵn sàng hồi hương để trở thành giảng viên hướng dẫn tại các chương trình tiến sĩ này. Thực tế, thế hệ cuối 7X, 8X và đầu 9X đã đi học ở nước ngoài trong suốt 2 thập niên qua đang bước vào độ sung sức nhất của nghề khoa học (30-45). Những người này đều có bằng tiến sĩ và đang làm các công việc postdoc (nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ), giảng viên, giáo sư trợ lý ở nhiều trường đại học trên thế giới.

Tỷ lệ % người dân có bằng tiến sĩ tại các nước phát triển thuộc OECD năm 2017.

Đây đều là các vị trí chưa phải “chắc chắn” nếu so với hệ thống khoa bảng các nước đang phát triển (thường phải ở bậc phó giáo sư trở lên), họ cũng còn rất trẻ. Vì vậy, nếu có điều kiện tốt, các trường đại học Việt Nam hoàn toàn có thể thu hút trở về và trở thành lực lượng khoa học chính trong 10-15 năm nữa. Khi trở về như vậy, các nhà khoa học  rõ ràng cũng cần xây dựng nhóm nghiên cứu của mình, mà tại đó nghiên cứu sinh học trong nước là thành phần không thể thiếu. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, công việc trong giới đại học trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Số lượng những “hậu tiến sĩ” kể trên mong muốn trở về sẽ ngày càng đông.

Đây là cơ hội tốt cho các trường đại học Việt Nam nói riêng trong việc thu hút nhân lực trình độ cao và cũng là cơ hội tốt để có các tiến sĩ thật “make in Vietnam” trong tương lai.

Có một nhìn nhận không chính xác ở Việt Nam hiện nay nhưng rất tiếc lại là cảm nhận chung của số đông, đó là việc Việt Nam đang bị dư thừa tiến sĩ. Thực tế, dựa trên những thống kê mà chúng tôi có được, số lượng tiến sĩ ở Việt Nam là rất thiếu.

Ví dụ, theo thống kê của OECD, những nước có tỷ lệ tiến sĩ cao nhất bao gồm: Slovenia (3.6%: cứ 100 người thì có 3.6 người có bằng tiến sĩ), Thụy Sĩ (3%), Luxembourg (2.0%). Trung bình các nước OECD là 1.1%. Con số tương ứng của Việt Nam là khoảng 24.000 tiến sĩ trên 96 triệu dân, tương đương 0.025%.

Tỷ lệ % người có bằng tiến sĩ là một thông số quan trọng trong đánh giá mức độ phát triển của mỗi quốc gia trong bối cảnh kinh tế tri thức. Một thông số khác phản ánh việc một nước có nhiều người có bằng tiến sĩ hay không là tỷ lệ giảng viên đại học có bằng tiến sĩ. Với Việt Nam, theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2018-2019, chỉ có 26.9% giảng viên tại các trường đại học Việt Nam có bằng tiến sĩ. Con số tương ứng tại các đại học tiên tiến trên thế giới có thể lên tới 95-100%.