Học viện là gì? Học viện khác gì với Đại học? Đại học là một khái niệm qúa quen thuộc đối với các bạn học viên. Nhưng ít ai biết được sự khác nhau giữa Đại học và Học viện. Học viện có những điểm khác biệt cơ bản nào so với Đại học. Phân biệt sự khác nhau dựa trên chất lượng và quy mô đào tạo. Bên cạnh đó còn dựa trên chuyên môn và hướng phát triển của ngành. Khi chọn trường điều quan trọng là phải hiểu thuật ngữ này.
Một số trường Học viện tốt nhất hiện nay tại Việt Nam
Danh sách một số Học viện tốt nhất tại Việt Nam:
Hy vọng qua bài viết trên đã giúp bạn hiểu được “Học viện khác gì với Đại học?” để có thể đưa ra lựa chọn tốt cho chính mình. Có câu nói rằng “Giáo dục là vũ khí mạnh mẽ nhất mà bạn có thể sử dụng để thay đổi thế giới” chính vì vậy Linh Anh Academy rất hy vọng rằng bạn có thể tự tin với những lựa chọn, quyết định của cuộc đời mình để tạo ra nhiều điều mà bạn mong ước.
Giám đốc đào tạo tại trường đào tạo thẩm mỹ quốc tế Linh Anh Academy. Với 10 năm kinh nghiệm thực chiến, đạt nhiều thành tích tại các cuộc thi trong và ngoài nước, cô luôn đặt chất lượng đào tạo lên hàng đầu và thực hiện sứ mệnh tạo ra các chuyên viên, chủ spa giỏi.
Đôi khi tên phụ âm của các chuyên gia có thể gây hiểu nhầm. Ví dụ nổi bật nhất là sự nhầm lẫn trong các ngành nghề như bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm thần và nhà trị liệu tâm lý.
Chúng tôi sẽ cho bạn biết sự khác biệt giữa các nghề này và giải thích chính xác công việc của từng nghề.
Các nhà tâm lý học nghiên cứu cách mọi người suy nghĩ, cư xử và tương tác với người khác. Những chuyên gia này có thể vừa áp dụng kiến thức của họ khi làm việc với khách hàng vừa tiến hành nghiên cứu bổ sung về tâm trí con người. Sự khác biệt chính giữa các nhà tâm lý học và các chuyên gia khác trong lĩnh vực này là họ thường không được đào tạo về y tế.
Các nhà tâm lý học làm việc với các vấn đề về mất người thân, sang chấn và các mối quan hệ, nhưng họ cũng có thể giải quyết các vấn đề phức tạp hơn.
Các nhà trị liệu tâm lý có thể làm việc cả với cá nhân và với các nhóm, các cặp vợ chồng và gia đình. Thông thường, họ giúp đỡ vượt qua căng thẳng, khó khăn trong mối quan hệ và giải quyết các vấn đề tình cảm. Một nhà trị liệu tâm lý, giống như một nhà tâm lý học, không có quyền kê đơn thuốc.
Có một số lượng lớn các lĩnh vực tâm lý trị liệu, mỗi lĩnh vực giải quyết các vấn đề riêng lẻ.
- Phân tâm học và liệu pháp tâm động học tập trung vào việc thay đổi hành vi có vấn đề bằng cách xác định nguyên nhân và động cơ vô thức của nó. Những loại trị liệu này liên quan đến sự hợp tác chặt chẽ giữa bác sĩ chuyên khoa và bệnh nhân.
- Liệu pháp nhận thức giúp một người khám phá không phải hành động mà là suy nghĩ của họ. Các chuyên gia thực hành loại trị liệu này tin rằng chính suy nghĩ có vấn đề dẫn đến những cảm xúc và hành động có vấn đề, và bằng cách thay đổi suy nghĩ, bệnh nhân có thể thay đổi hành vi của mình nói chung.
- Trị liệu hành vi tập trung vào vai trò của học tập trong sự phát triển của cả hành vi bình thường và bất thường.
- Liệu pháp nhân văn nhằm mục đích khám phá khả năng của con người trong việc đưa ra những lựa chọn hợp lý và tối đa hóa tiềm năng của họ. Các chuyên gia trong lĩnh vực này cũng giải quyết các vấn đề liên quan đến người khác và tôn trọng họ.
- Liệu pháp toàn diện, còn được gọi là liệu pháp tích hợp, bao gồm việc kết hợp nhiều loại trị liệu cùng một lúc, tùy thuộc vào nhu cầu của từng khách hàng.
Bác sĩ tâm thần tham gia vào việc phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần, hành vi và cảm xúc. Vì họ có trình độ y khoa nên họ có quyền kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị.
Bác sĩ tâm thần chuyên điều trị các bệnh tâm thần nghiêm trọng. Họ cũng có thể hỗ trợ khẩn cấp cho những người rơi vào hoàn cảnh khó khăn và đột nhiên bị rối loạn sức khỏe tâm thần, giúp đối phó với chúng và duy trì trạng thái tinh thần bình thường trong một thời gian dài.
Tác giả: Mục Sư Tiến sĩ Simon Chan
1. Nội Thành HCM: Dưới 1kg: 20.000 | Trên 1kg: phí tùy theo trọng lượng. 2. Ngoại thành HCM: Dưới 1kg: 30.000 | Trên 1kg phí tùy theo trọng lượng. 3. Liên tỉnh:Dưới 1 kg: 35.000 | Trên 1kg phì tùy theo trọng lượng.
Ngành tâm lý học đang ngày càng trở nên phổ biến và thu hút sự quan tâm của đông đảo học sinh, sinh viên và cả phụ huynh. Nhưng không phải ai cũng nắm rõ “Ngành Tâm lý học là gì?”. Cùng trường Đại học Đại Nam trả lời câu hỏi “Ngành Tâm lý học là gì?” nhé!
Ngành tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi của con người. Ngành Tâm lý học bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, như:
Tâm lý học là một ngành khoa học quan trọng, có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực quan trọng: Giáo dục, Y tế, Nhân sự, Tư vấn, Kinh Doanh, Truyền thông, Tổ chức sự kiện...
Hiểu “Ngành Tâm lý học là gì?” giúp các sĩ tử chọn đúng ngành – đúng nghề - đúng tương lai.
Học Tâm lý học ra trường làm gì, ở đâu, lương bao nhiêu?
Sinh viên tốt nghiệp ngành Tâm lý học có nhiều lựa chọn công việc. Cụ thể:
Làm việc theo hướng Tâm lý học Tham vấn – Trị liệu
- Trợ lý tâm lý tại các trung tâm tham vấn, trị liệu;
- Kỹ thuật viên tâm lý tại bệnh viện có chuyên khoa Tâm lý lâm sàng, Tâm thần, Tâm bệnh hoặc bệnh viện chuyên khoa Tâm thần;
- Nhà tham vấn, trị liệu tâm lý độc lập;
- Chuyên viên tham vấn tâm lý học đường, chuyên viên tham vấn hướng nghiệp tại các trường học, cơ sở giáo dục, bệnh viện, trung tâm, công ty, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sức khỏe cộng đồng;
- Cán bộ dự án phát triển cộng đồng tại các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước.
Làm việc theo hướng Tâm lý học Tổ chức – Công nghiệp
- Chuyên viên đào tạo nội bộ về kỹ năng cho cá nhân, nhóm và tổ chức
- Chuyên viên tư vấn quản trị tổ chức
- Nhà tâm lý độc lập tham gia vào tuyển dụng và đánh giá nhân sự của các tổ chức
- Nhà tâm lý tham vấn tại các doanh nghiệp, tổ chức;
- Người khởi nghiệp tự thành lập các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tâm lý học, xây dựng các dự án nhằm tối ưu hiệu suất lao động bền vững trong tổ chức hoặc sáng tạo nội dung về tâm lý ứng dụng trên các nền tảng mạng xã hội.
Ngoài ra, Cử nhân ngành Tâm lý học có thể đảm nhận các vị trí: Cán bộ giảng dạy tại cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học; nghiên cứu viên tại các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, các tổ chức trong và ngoài nhà nước có nghiên cứu và hỗ trợ tâm lý.
Mức lương khởi điểm dành cho Cử nhân ngành Tâm lý học dao động từ 8 – 12 triệu đồng/tháng. Mức lương sẽ tăng lên theo kinh nghiệm làm việc.
Sinh viên có kinh nghiệm thực tập hoặc làm việc trong lĩnh vực tâm lý học sẽ có cơ hội nhận được mức lương cao hơn.
Lợi thế khi học Tâm lý học tại trường Đại học Đại Nam
Sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Đại Nam chỉ mất 03 năm (9 kỳ) để hoàn thành chương trình đào tạo. Thời lượng học được rút ngắn tạo ra sự linh hoạt mà vẫn đảm bảo người học được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết.
Ra trường sớm giúp sinh viên mở rộng cơ hội việc làm, thăng hạng “kỹ năng”; tiết kiệm thời gian học lên cao nếu có nhu cầu.
2. Chương trình đào tạo gắn liền lý thuyết với thực hành, thực tiễn
Trường Đại học Đại Nam tập trung đào tạo ngành Tâm lý học với 2 chuyên ngành chính là: Tâm lý học Tham vấn – Trị liệu, Tâm lý học Tổ chức – Công nghiệp.
Chương trình đào tạo gắn liền lý thuyết với thực hành, thực tế. Sinh viên được tham gia các khóa tập huấn, bồi dưỡng, hội thảo, seminar, webinar... do các chuyên gia, giảng viên với kinh nghiệm thực tiễn cao.
Nhà trường thành lập Phòng Tham vấn Tâm lý và có kế hoạch xây dựng các chương trình phòng ngừa, hỗ trợ cho sinh viên của Nhà trường theo chủ đề, chủ điểm và thường xuyên trong suốt năm học. Do đó, người học có cơ hội được quan sát, học hỏi, trải nghiệm, thực hành dưới sự hướng dẫn, giám sát của các chuyên gia trong suốt quá trình rèn nghề.
Đồng thời, sinh viên ngành Tâm lý học có cơ hội nghiên cứu, thực hành thực tế, thực tập thông qua tham gia vào các dự án của các tổ chức dân sự xã hội, các tổ chức phi chính phủ, các trung tâm, doanh nghiệp và được giới thiệu việc làm ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
3. Thực tập tại các đơn vị uy tín
Sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Đại Nam có nhiều cơ hội thực tập tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa về tâm thần; phòng tham vấn học đường của các trường liên cấp tư thục, quốc tế cũng như nhiều tổ chức, doanh nghiệp uy tín; các tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi chính phủ Quốc tế và Việt Nam...
4. Đội ngũ giảng viên là các chuyên gia đầu ngành
Đội ngũ giảng viên là các Phó Giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành. Các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng của Khoa đều có trình độ Thạc sĩ trở lên, được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành từ nhiều trường đại học danh tiếng trong nước và quốc tế.
Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp, tổ chức... đội ngũ giảng viên khoa Tâm lý và Khoa học Giáo dục chắc chắn mang đến những bài học thú vị, phương pháp học tập tích cực cho sinh viên.
5. Môi trường học tập năng động, tích cực
Sinh viên được đào tạo để phát triển toàn diện về: Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ, CNTT, kỹ năng mềm, thái độ sống chuẩn mực, tính kỷ luật, thói quen rèn luyện sức khỏe suốt đời.
Môi trường học tập Xanh – Sạch – Đẹp – Hiện đại.
Trường Đại học Đại Nam cam kết minh bạch trong quá trình đào tạo, học thật – thi thật, quyết liệt xử lý các trường hợp gian lận, đảm bảo mọi quyền lợi và sự công bằng cho người học.
6. Cam kết không tăng học phí suốt 3 năm học
Học phí của ngành Tâm lý học hiện là 13,5 triệu đồng/kỳ. Học phí này được giữ nguyên suốt quá trình đào tạo.
Trở thành sinh viên ngành Tâm lý học, sinh viên có nhiều cơ hội nhận học bổng “khủng” của Nhà trường và doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, sinh viên có nhiều cơ hội nhận học bổng du học và làm việc lâu dài tại Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan...
Trường Đại học Đại Nam ký kết hợp tác đào tạo với trường Đại học Minnesota Duluth (Hoa Kỳ).
Trường Đại học Đại Nam ký kết hợp tác đào tạo với trường Đại học Creighton.
03 phương thức xét tuyển vào ngành Tâm lý học trường Đại học Đại Nam
Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 50 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ngành Tâm lý học (mã ngành: 7310401) theo 3 phương thức xét tuyển.
Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024.
Phương thức 2: Xét kết quả học tập cấp THPT (Xét học bạ). Tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ≥ 18 điểm.
Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và Nhà trường.
04 tổ hợp xét tuyển ngành Tâm lý học