Trình duyệt của bạn không hỗ trợ JavaScript hoặc đã bị tắt, vui lòng xem hướng dẫn kích hoạt JavaScript

Trường cao đẳng đại học tại Nhật

Nhật Bản có rất nhiều trường đại học cao đẳng, một số trường đại học tại Nhật thuộc top những trường uy tín trên thế giới nên du học tại Nhật Bản các bạn có thể tự tin rằng bản thân đang theo học tại một trong những nền giáo dục tốt nhất trên thế giới.

Thời gian du học Nhật Bản là bao lâu?

Học tiếng ở trường Nhật ngữ dường như là bắt buộc đối với các bạn du học sinh muốn đi du học Nhật Bản. Tại đây, ngoài việc học tiếng Nhật, bạn còn được học thêm về văn hóa Nhật thông qua các buổi ngoại khóa để có thể làm quen và hiểu thêm về văn hóa cũng như con người Nhật Bản.

Thời gian học phụ thuộc vào tháng mà bạn nhập học:

Sau đó bạn có thể học tiếp ở trường Senmon hoặc học tiếp lên đại học ở nhật. Với chương trình đại học, bạn sẽ học trong thời gian 4 – 5 năm còn học trường Senmon thì từ 2 – 3 năm.

Hy vọng rằng qua bài viết này, các bạn đã trả lời được câu hỏi “Du học Nhật Bản nh như thế nào?” Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về du học Nhật Bản, liên hệ ngay với VJ để được tư vấn nhé!

Xu hướng đi du học Nhật Bản như thế nào?

Theo số liệu thống kê của JASSO cho biết, số lượng du học sinh Việt Nam tại Nhật ngày càng tăng cao. Cho tới năm 2017 đã có 61.671 người. Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết họ lựa chọn Nhật Bản để du học là vì các nguyên nhân sau.

Du học Hàn Quốc Nhật Bản cùng VJ Việt Nam.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DU HỌC VÀ THƯƠNG MẠI VJ

Tại Mỹ, học sinh THPT cần hoàn thành một số tín chỉ nhất định để tốt nghiệp. Số lượng tín chỉ cụ thể khác nhau tùy theo quy định của cơ quan giáo dục các bang.

Ngoài việc hoàn thành đủ tín chỉ, học sinh thường được yêu cầu tham gia và vượt qua các kỳ thi nhất định để tốt nghiệp.

Các kỳ thi này do các bang tổ chức hoặc được công nhận trên toàn quốc. Các môn thi thường bao gồm các môn học chính như Tiếng Anh, Toán, Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội.

Một số bang yêu cầu học sinh phải vượt qua bài kiểm tra để chứng minh khả năng diễn thuyết và hành văn thành thạo.

Ngoài ra, mặc dù không yêu cầu bắt buộc để tốt nghiệp THPT nhưng học sinh Mỹ cũng thường tham gia kỳ thi SAT (bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa) để chuẩn bị ứng tuyển đại học. Một số học sinh cũng chọn dự kỳ thi Xếp hạng Nâng cao (AP) do Hội đồng Đại học Mỹ tổ chức.

Ví dụ, một học sinh THPT quan tâm đến nghề kỹ sư có thể chọn tham gia khóa học và kỳ thi AP về Giải tích nâng cao để chứng minh trình độ thành thạo toán cao cấp của mình. Điều này có thể giúp các em nổi bật trong quá trình tuyển sinh đại học.

Học sinh ở Vương quốc Anh cần phải vượt qua các kỳ thi Chứng chỉ giáo dục trung học phổ thông (GCSE) để tốt nghiệp cấp 3.

Để đạt được chứng chỉ GCSE, học sinh phải làm bài kiểm tra tối thiểu 5 môn, như Tiếng Anh, Toán, Lịch sử, Khoa học, Địa lý, Mỹ thuật và Thiết kế... đồng thời phải đạt điểm từ A-C.

Điểm số đạt được trong các kỳ thi này có thể quyết định liệu học sinh có thể học tiếp lên các khóa học giáo dục đại học hoặc dạy nghề hay không.

Để tốt nghiệp THPT ở Trung Quốc, học sinh phải hoàn thành tất cả các môn học bắt buộc và đáp ứng các tiêu chuẩn học tập nhất định.

Điều này có thể bao gồm việc vượt qua các khóa học trên lớp, duy trì điểm số trên trung bình theo quy định và hoàn thành một số chương trình bắt buộc.

Trong một số trường hợp, học sinh cũng có thể được yêu cầu hoàn thành các hoạt động ngoại khóa hoặc các dự án phục vụ cộng đồng.

Khi học sinh đáp ứng tất cả các yêu cầu, các em sẽ nhận được tấm bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ từ trường của mình.

Đây là bằng chứng cho thấy học sinh đã hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông và đủ điều kiện để theo học bậc cao hơn hoặc tham gia vào lực lượng lao động.

Tại Nhật Bản, học sinh THPT thường tốt nghiệp sau khi hoàn thành 3 năm học, từ lớp 10 đến lớp 12.

Các yêu cầu tốt nghiệp khác nhau tùy thuộc vào trường và địa phương. Nhìn chung, học sinh phải đáp ứng các yêu cầu học tập và đạt được một số tín chỉ nhất định để tốt nghiệp.

Học sinh phải hoàn thành các môn học khác nhau như Tiếng Nhật, Toán, Khoa học, Nghiên cứu xã hội và Tiếng Anh.

Mỗi môn học có yêu cầu tín chỉ riêng và học sinh phải đạt đủ tín chỉ trong mỗi môn học để đủ điều kiện tốt nghiệp.

Học sinh cũng có thể được yêu cầu tham gia các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ thể thao, văn hóa hoặc phục vụ công ích để đáp ứng các yêu cầu ra trường.

Đó là một trong những điểm mới về Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được Bộ GD-ĐT điều chỉnh.

Học viện Ngân hàng vừa thông tin tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2023.

Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, đang xây dựng thông tư sửa đổi quy chế thi tốt nghiệp THPT, dự kiến công bố kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 từ 17-19/7.

Những bộ quần áo đồng phục là dấu ấn khó phai nhất trong đời học sinh. Đối với các học sinh Nhật Bản, đồng phục đối với họ không chỉ đơn thuần là quần áo mà nó còn là văn hóa, tượng trưng cho tuổi thanh xuân. Người Nhật rất yêu mến văn hóa đồng phục của họ và thứ trang phục đặc biệt này cũng quy tụ được một lượng fan đông đảo khắp thế giới, truyền cảm hứng cho nhiều thiết kế trang phục học đường tại nhiều quốc gia khác.

Dưới đây là tất cả những điều bạn cần biết về bộ đồng phục của Nhật Bản

1. Lịch sử của bộ đồng phục Nhật Bản

Đồng phục Nhật Bản đã có tuổi đời tới 150 năm. Nó lần đầu tiên được ra đời vào thời Minh Trị với mục đích là nhằm xóa bỏ đi khoảng cách giàu nghèo trong trường học. Kiểu đồng phục đầu tiên là một bộ áo sơ mi đi kèm kimono và quần hakama (quần hakama là kiểu quần giống váy xếp nếp).

Sau đó, khi văn hóa phương Tây du nhập, đồng phục Nhật Bản có nhiều sự đổi khác. Học sinh mặc áo khoác tên gọi là Gakuran có phần cổ cao, đứng và quần thủy thủ màu xanh đen hoặc đen lấy cảm hứng từ trang phục quân đội Phổ (Vào thời điểm đó quân đội Phồ được xem là mạnh nhất thế giới).

Bộ đồng phục phong cách thủy thủ nổi tiếng của xứ Phù Tang được ra đời vào năm 1920. Tới năm 1980, áo khoác blazer đổ bộ vào trường học.

Bộ đồng phục thủy thủ nổi tiếng

Đồng phục nam sinh rất chỉn chu

2. Các kiểu đồng phục nữ sinh phổ biến tại Nhật

Đồng phục nữ sinh Nhật Bản gây được ấn tượng đẹp bởi sự nữ tính, trong sáng, duyên dáng. Có rất nhiều kiểu váy áo đồng phục. Một số loại phổ biến như:

Đồng phục lịch thiệp theo phong cách trường Eton (Một ngôi trường nổi tiếng chuyên đào tạo chính trị gia ở Anh)

Đồng phục váy kèm dây đeo qua vai

Đồng phục trường tư và trường công của Nhật Bản cũng có nhiều sự khác biệt. Đồng phục trường tư thường phức tạp và nhiều món phụ kiện hơn trường công. Tuy nhiên tại một số trường không phổ biến, học sinh có thể mặc trang phục gần giống đồng phục mà họ có thể mua tại các hãng thời trang có dòng hàng đặc biệt dành cho giới trẻ. Họ có thể chọn váy và nơ nhiều màu khác nhau và phối chúng khá thời trang. Một số nhãn hàng Nhật Bản cũng tung ra các sản phẩm độc đáo có thiết kế lấy ý tưởng từ đồng phục.

Nhiều nhãn hàng tung ra dòng sản phẩm giống đồng phục

Vào mùa đông, học sinh thường mặc cardigan, vest len

Vào mùa đông giá, học sinh tại Nhật thường mặc áo vest không tay hoặc carddigan len. Màu sắc cơ bản thường là trắng, đen, xám, be.

Đôi tất mà học sinh Nhật thường đi cũng thay đổi liên tục trong nhiều năm qua. Chúng không chỉ là tất để giữ ấm chân mùa đông mà còn thay đổi tổng thể trang phục. Đôi tất học sinh ngày nay thường có chiều dài ngay dưới đầu gối. Một kiểu tất khác cũng khá phổ biến là tất dài 2/3 chiều dài tính từ đầu gối đến gót chân.

Ngoài ra có một kiểu tất khá hay ho mà nữ sinh Nhật đang rất ưa chuộng là tất trễ, xếp nhún rất dễ thương.

Về giày, học sinh Nhật thường dùng giày lười, giày mô ca đế thấp từ 3 – 5 cm, làm từ da. Màu sắc thường là đen và nâu.

Đồng phục nữ sinh Nhật Bản không thể thiếu những chiếc nơ xinh xắn. Chúng thường ít khi bị quy định quá chặt chẽ mà việc chọn lựa thường theo gu thời trang cá nhân. Chọn được chiếc nơ ưng ý để phối cùng đồng phục khá thú vị.

Chiều dài váy của đồng phục Nhật Bản thông thường cao 15cm trên đầu gối. Váy nữ sinh xứ hoa anh đào thường gây ấn tượng về độ ngắn. Nó bắt nguồn từ đặc thù của nước Nhật là một đất nước chịu nhiều thiên tai, đất đai nhiều nơi khô cằn, không thích hợp cho việc trồng trọt. Xưa kia bông sợi là thứ rất hiếm hoi vì thế trang phục dệt từ nhiều sợi là thứ rất đắt đỏ.

Người Nhật từ thời Edo thường mặc đồ ngắn để tiết kiệm vải. Ngay cả các chiến binh samurai trong một số nghi lễ cũng mặc áo giáp cùng quần cộc. Ngày nay, nhờ sự chịu thương chịu khó và bằng nghị lực tuyệt vời, nước Nhật đã trở thành một trong những cường quốc hàng đầu thế giới. Ngành công nghiệp dệt may xứ mặt trời mọc phát triển mạnh mẽ, vải sợi chắc chắn không còn là một thứ hiếm hoi nữa nhưng học sinh Nhật vẫn giữ thói quen từ thời ông cha, họ vẫn thường mặc quần, váy ngắn tới trường.

Váy của nữ sinh Nhật thường ngắn trên đầu gối

Mặc dù váy ngắn bắt nguồn từ truyền thống xưa nhưng nó cũng đem lại cho học sinh nhiều phiền toái. Dù đi tất, nhưng vào thời tiết buốt giá tại Nhật vào mùa đông, chiếc váy ngắn vẫn đem tới nguy cơ về căn bệnh thấp khớp. Ngoài ra khi mưa gió, lũ lụt, chiếc váy ngắn cũng gây ra không ít tình huống tế nhị cho các cô gái trẻ.

Học sinh Nhật rất yêu quý bộ đồng phục của họ. Không chỉ mặc chúng đến trường học, họ thậm chí còn mặc khi không lên lớp, khi đi chơi, tụ tập bạn bè. Theo một bài báo của New York Time, học sinh Nhật cảm thấy tự hào khi khoác lên người bộ đồng phục và coi nó như một biểu tượng của tuổi trẻ.

Người Nhật rất yêu mến bộ đồng phục

Những bộ quần áo đồng phục là dấu ấn khó phai nhất trong đời học sinh. Đối với các học sinh Nhật Bản, đồng phục đối với họ không chỉ đơn thuần là quần áo mà nó còn là văn hóa, tượng trưng cho tuổi thanh xuân. Người Nhật rất yêu mến văn hóa đồng phục của họ và thứ trang phục đặc biệt này cũng quy tụ được một lượng fan đông đảo khắp thế giới, truyền cảm hứng cho nhiều thiết kế trang phục học đường tại nhiều quốc gia khác.

Dưới đây là tất cả những điều bạn cần biết về bộ đồng phục của Nhật Bản

1. Lịch sử của bộ đồng phục Nhật Bản

Đồng phục Nhật Bản đã có tuổi đời tới 150 năm. Nó lần đầu tiên được ra đời vào thời Minh Trị với mục đích là nhằm xóa bỏ đi khoảng cách giàu nghèo trong trường học. Kiểu đồng phục đầu tiên là một bộ áo sơ mi đi kèm kimono và quần hakama (quần hakama là kiểu quần giống váy xếp nếp).

Sau đó, khi văn hóa phương Tây du nhập, đồng phục Nhật Bản có nhiều sự đổi khác. Học sinh mặc áo khoác tên gọi là Gakuran có phần cổ cao, đứng và quần thủy thủ màu xanh đen hoặc đen lấy cảm hứng từ trang phục quân đội Phổ (Vào thời điểm đó quân đội Phồ được xem là mạnh nhất thế giới).

Bộ đồng phục phong cách thủy thủ nổi tiếng của xứ Phù Tang được ra đời vào năm 1920. Tới năm 1980, áo khoác blazer đổ bộ vào trường học.

Bộ đồng phục thủy thủ nổi tiếng

Đồng phục nam sinh rất chỉn chu

2. Các kiểu đồng phục nữ sinh phổ biến tại Nhật

Đồng phục nữ sinh Nhật Bản gây được ấn tượng đẹp bởi sự nữ tính, trong sáng, duyên dáng. Có rất nhiều kiểu váy áo đồng phục. Một số loại phổ biến như:

Đồng phục lịch thiệp theo phong cách trường Eton (Một ngôi trường nổi tiếng chuyên đào tạo chính trị gia ở Anh)

Đồng phục váy kèm dây đeo qua vai

Đồng phục trường tư và trường công của Nhật Bản cũng có nhiều sự khác biệt. Đồng phục trường tư thường phức tạp và nhiều món phụ kiện hơn trường công. Tuy nhiên tại một số trường không phổ biến, học sinh có thể mặc trang phục gần giống đồng phục mà họ có thể mua tại các hãng thời trang có dòng hàng đặc biệt dành cho giới trẻ. Họ có thể chọn váy và nơ nhiều màu khác nhau và phối chúng khá thời trang. Một số nhãn hàng Nhật Bản cũng tung ra các sản phẩm độc đáo có thiết kế lấy ý tưởng từ đồng phục.

Nhiều nhãn hàng tung ra dòng sản phẩm giống đồng phục

Vào mùa đông, học sinh thường mặc cardigan, vest len

Vào mùa đông giá, học sinh tại Nhật thường mặc áo vest không tay hoặc carddigan len. Màu sắc cơ bản thường là trắng, đen, xám, be.

Đôi tất mà học sinh Nhật thường đi cũng thay đổi liên tục trong nhiều năm qua. Chúng không chỉ là tất để giữ ấm chân mùa đông mà còn thay đổi tổng thể trang phục. Đôi tất học sinh ngày nay thường có chiều dài ngay dưới đầu gối. Một kiểu tất khác cũng khá phổ biến là tất dài 2/3 chiều dài tính từ đầu gối đến gót chân.

Ngoài ra có một kiểu tất khá hay ho mà nữ sinh Nhật đang rất ưa chuộng là tất trễ, xếp nhún rất dễ thương.

Về giày, học sinh Nhật thường dùng giày lười, giày mô ca đế thấp từ 3 – 5 cm, làm từ da. Màu sắc thường là đen và nâu.

Đồng phục nữ sinh Nhật Bản không thể thiếu những chiếc nơ xinh xắn. Chúng thường ít khi bị quy định quá chặt chẽ mà việc chọn lựa thường theo gu thời trang cá nhân. Chọn được chiếc nơ ưng ý để phối cùng đồng phục khá thú vị.

Chiều dài váy của đồng phục Nhật Bản thông thường cao 15cm trên đầu gối. Váy nữ sinh xứ hoa anh đào thường gây ấn tượng về độ ngắn. Nó bắt nguồn từ đặc thù của nước Nhật là một đất nước chịu nhiều thiên tai, đất đai nhiều nơi khô cằn, không thích hợp cho việc trồng trọt. Xưa kia bông sợi là thứ rất hiếm hoi vì thế trang phục dệt từ nhiều sợi là thứ rất đắt đỏ.

Người Nhật từ thời Edo thường mặc đồ ngắn để tiết kiệm vải. Ngay cả các chiến binh samurai trong một số nghi lễ cũng mặc áo giáp cùng quần cộc. Ngày nay, nhờ sự chịu thương chịu khó và bằng nghị lực tuyệt vời, nước Nhật đã trở thành một trong những cường quốc hàng đầu thế giới. Ngành công nghiệp dệt may xứ mặt trời mọc phát triển mạnh mẽ, vải sợi chắc chắn không còn là một thứ hiếm hoi nữa nhưng học sinh Nhật vẫn giữ thói quen từ thời ông cha, họ vẫn thường mặc quần, váy ngắn tới trường.

Váy của nữ sinh Nhật thường ngắn trên đầu gối

Mặc dù váy ngắn bắt nguồn từ truyền thống xưa nhưng nó cũng đem lại cho học sinh nhiều phiền toái. Dù đi tất, nhưng vào thời tiết buốt giá tại Nhật vào mùa đông, chiếc váy ngắn vẫn đem tới nguy cơ về căn bệnh thấp khớp. Ngoài ra khi mưa gió, lũ lụt, chiếc váy ngắn cũng gây ra không ít tình huống tế nhị cho các cô gái trẻ.

Học sinh Nhật rất yêu quý bộ đồng phục của họ. Không chỉ mặc chúng đến trường học, họ thậm chí còn mặc khi không lên lớp, khi đi chơi, tụ tập bạn bè. Theo một bài báo của New York Time, học sinh Nhật cảm thấy tự hào khi khoác lên người bộ đồng phục và coi nó như một biểu tượng của tuổi trẻ.

Người Nhật rất yêu mến bộ đồng phục