Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng nhưng không có chuyện khối ngoại rút vốn

Đặc điểm Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài

Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài (NFFI) là chênh lệch giữa tổng số tiền công dân và các công ty của một quốc gia kiếm được ở nước ngoài và tổng số tiền mà công dân nước ngoài và các công ty nước ngoài kiếm được ở quốc gia đó.

Giá trị NFFI thường không lớn ở phần lớn các quốc gia vì các khoản thu nhập kiếm được từ các hoạt động nước ngoài của công dân và công ty của một quốc gia và thu nhập từ hoạt động của người nước ngoài và công ty nước ngoài tại quốc gia này ít nhiều bù trừ cho nhau.

Tác động của thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài (NFFFI) thường có ý nghĩa hơn đối với các quốc gia nhỏ với các khoản đầu tư nước ngoài lớn và ít tài sản ở nước ngoài trong nền kinh tế. Vì vậy phần lớn các quốc gia này có GDP khá cao so với GNP.

Công thức tính Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài (NFFI)

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong một nền kinh tế bao gồm tất cả các chủ thể quốc nội và chủ thể nước ngoài trong phạm vi ranh giới của quốc gia.

- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)đo lường tổng giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất bởi các công dân và công ty của một quốc gia cụ thể ở nước ngoài.

Ví dụ nếu một công ty Nhật Bản có cơ sở sản xuất ở Mỹ, sản lượng của công ty sẽ được tính vào GDP của Mỹ và GNP của Nhật Bản.

Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài

Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài trong tiếng Anh là Net Foreign Factor Income - NFFI.

Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài (NFFI) là sự khác biệt giữa tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của của quốc gia.

Tầm quan trọng của NFFI, GDP và GNP

Nhiều nhà kinh tế đã đặt ra các nghi vấn về tính khả thi khi sử dụng GNP và GDP để đo lường mức độ phát triển kinh tế của một quốc gia do hai thông số này không tính các hoạt động không tạo ra thu nhập và các hoạt động kinh tế không hiệu quả và các hoạt động phá hoại.

Họ chỉ trích GDP cung cấp một bức tranh sai lệch về sức khỏe của nền kinh tế và mức độ hạnh phúc của công dân. Điều này được cho là do GDP không tính đến lợi nhuận kiếm được bởi các chủ thể nước ngoài tại quốc gia này chuyển khoản thu nhập ra nước ngoài.

Nếu những khoản lợi nhuận được chuyển ra nước ngoài lớn hơn nhiều so với thu nhập từ hoạt động và tài sản của công dân một quốc gia ở nước ngoài, thì quốc gia này có giá trị NFFI âm và giá trị GNP thấp hơn rất nhiều so với GDP.

NFFI thể hiện tầm quan trọng và xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế ngày càng tăng trên thế giới, do khả năng cư dân và các công ty di chuyển hay kinh doanh quốc tế dễ dàng hơn rất nhiều so với trước đây.

Xuất khẩu là gì? Xuất khẩu ròng là gì? Chắc hẳn bạn đã nghe nhắc rất nhiều đến cụm từ này, đặc biệt là những ai đang hoạt động trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về định nghĩa này, thậm chí có nhiều người còn hiểu sai. Chính vì vậy, HBS Việt Nam chia sẻ cho bạn thông tin hữu ích có liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Có thể hiểu đơn giản xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi biên giới quốc gia thông qua cửa khẩu đến những quốc gia, vùng lãnh thổ khác. Đây được coi như hình thức gia nhập thị trường nước ngoài hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, cũng có ít rủi ro khi bạn tiến hành xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia khác.

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp và đóng góp không ít vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu có vai trò quan trọng và góp phần tăng trưởng GDP bình quân cả nước.

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia

Xuất khẩu ròng là gì? Xuất khẩu ròng được gọi là cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định. Đây là mức chênh lệch giữa việc nhập khẩu và xuất khẩu để cho thấy tình hình phát triển kinh tế của một quốc gia.

Mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 0 thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại nếu mức chênh lệch nhỏ hơn 0 thì cán cân thương mại có sự thâm hụt. Tỷ lệ vàng đó là mức chênh lệch bằng 0 ở trạng thái cân bằng.

Một cách hiểu khác xuất khẩu ròng là gì đó là coi đây là thâm hụt thương mại. Khi cán cân thương mại thâm hụt thì xuất khẩu ròng mang giá trị âm. Khi cán cân thương mại thặng dư thì xuất khẩu ròng mâng giá trị dương.

Quốc gia xuất khẩu ròng là đất nước hoặc vùng lãnh thổ có giá trị hàng hóa xuất khẩu cao hơn hàng hóa nhập khẩu trong khoảng thời gian nhất định. Đây là biểu thị cho thấy quốc gia có bán nhiều hàng hóa hơn so với những quốc gia khác so với việc mua về.

Sau khi đã biết xuất khẩu ròng là gì, bạn nên tìm hiểu về đặc điểm của các quốc gia xuất khẩu ròng. Cụ thể đặc điểm dễ nhận thấy như sau:

Xuất khẩu ròng thặng dư sẽ mang lại hiệu quả cho nền kinh tế

Trên đây, bạn đã biết xuất khẩu ròng là gì và những đặc điểm của quốc gia xuất khẩu ròng. Quốc gia xuất khẩu ròng thặng dư sẽ giúp tăng trưởng kinh tế trong nước nhanh chóng và gia tăng GDP bình quân đầu người. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia đang phát triển đều đưa các chính sách tốt cho doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sản phẩm.