1.1. Giai đoạn học tại Học viện Ngoại giao: đóng học phí khi nhập học, thi trượt môn nào phải học lại và đóng học phí môn đó.
Mức lương ngành Quan hệ quốc tế như thế nào?
Ngoài cơ hội việc làm, mức thu nhập cũng là một vấn đề được nhiều bạn trẻ quan tâm khi chọn ngành. Nếu bạn yêu thích ngành Quan hệ quốc tế, bạn có thể yên tâm rằng thu nhập tương lai của bạn sẽ khá cao. Thậm chí, sau một vài năm tích lũy kinh nghiệm làm việc, thu nhập của bạn có thể tăng gấp vài lần so với khi bạn mới ra trường. Sau đây là mức thu nhập tham khảo dành cho một số vị trí trong ngành:
Mặc dù ngành Quan hệ quốc tế mang đến cho bạn nhiều thách thức trong quá trình học tập và làm việc, bạn sẽ nhận được mức thu nhập và đãi ngộ hoàn toàn xứng đáng. Nếu bạn có hứng thú nghiên cứu về mối quan hệ giữa các quốc gia thì đây chính là một ngành học rất đáng để cân nhắc. Ngoài ra, ngành học này cũng là một sự lựa chọn tuyệt vời nếu bạn muốn được thoải mái về mặt tài chính sau khi tốt nghiệp. Hy vọng bài viết trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành học này.
Liệu bạn có phù hợp với ngành Quan hệ quốc tế?
Ngành học này được sinh ra từ nhu cầu hội nhập và thương mại quốc tế. Vì thế, nếu muốn theo đuổi lĩnh vực này, bạn sẽ cần có những tố chất sau đây:
Ngành Quan hệ quốc tế gồm những chuyên ngành nào?
Ngành Quan hệ quốc tế thường được chia thành 2 chuyên ngành sau:
Đây là chuyên ngành cung cấp những kiến thức nền tảng về các mối quan hệ quốc tế. Cụ thể, các bạn sinh viên sẽ được đào tạo những nghiệp vụ ngoại giao, kỹ năng giao tiếp trong hoạt động đối ngoại, kỹ năng tổ chức, quản lý, giám sát, tham mưu, tư vấn về đối ngoại và hợp tác quốc tế.
Theo học ngành này, sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức về kỹ năng viết tin, bài và kỹ năng phỏng vấn, điều tra. Các bạn sinh viên chuyên ngành Nghiệp vụ báo chí quốc tế còn được rèn luyện các kỹ năng phát ngôn, dịch thuật, thực hiện hoạt động đối ngoại để có thể tác nghiệp trong môi trường quốc tế.
Các khối thi vào ngành Quan hệ quốc tế là gì?
Các cơ sở đào tạo ngành Quan hệ quốc tế thường xét tuyển các khối thi sau:
Ngành Quan hệ quốc tế là học gì?
Quan hệ quốc tế là ngành khoa học nghiên cứu về quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia và các vấn đề toàn cầu khác giữa các quốc gia, tổ chức phi chính phủ và các công ty đa quốc gia. Bên cạnh đó, ngành QHQT còn nghiên cứu các lĩnh vực kinh tế, văn hóa học, tâm lý học, nhân loại học,… nhằm giúp sinh viên có được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho quá trình làm việc sau này. Các môn học tiêu biểu của ngành chính là: Báo chí và thông tin đối ngoại, Đàm phán quốc tế, Luật kinh doanh quốc tế, Nghiệp vụ ngoại thương, Các tổ chức quốc tế, v.v
Giới Thiệu Chương Trình Đào Tạo Thạc Sĩ Quan Hệ Quốc Tế
Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế nhằm trang bị cho học viên những kiến thức về Quan hệ Quốc tế có trình độ ở bậc sau Đại học, kỹ năng nghề nghiệp đối ngoại thuần thục để có thể làm việc độc lập trong nghiên cứu cũng như giảng dạy Quan hệ Quốc tế và chính sách đối ngoại Việt Nam, có khả năng giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn liên quan đến lĩnh vực đối ngoại và hợp tác Quốc tế, đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của hoạt động đối ngoại, hợp tác Quốc tế ở thời kỳ đổi mới và hội nhập khu vực và thế giới, phục vụ một cách có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Học viên tốt nghiệp được cấp bằng Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế (MA degree in International Relations). Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế sẽ được thực hiện theo hình thức tập trung.
Theo quy định ở Điều 6 Quy định đào tạo Thạc sĩ tại Học viện Ngoại giao do Giám đốc Học viện Ngoại giao ban hành theo Quyết định số 163/2011/QĐ-HVNG ngày 16 tháng 5 năm 2011 của Giám đốc Học viện Ngoại giao
Các trường nào đào tạo ngành Quan hệ quốc tế?
Sau đây là danh sách các trường đào tạo ngành QHQT trên toàn quốc:
Nội Dung Chương Trình Đào Tạo Thạc Sĩ Quan Hệ Quốc Tế
- Khối kiến thức chung - Kiến thức cơ sở và chuyên ngành + Kiến thức cơ sở ngành + Kiến thức chuyên ngành - Luận văn
Học viện Ngoại giao được thành lập theo Quyết định Số 82/2008/QĐ - TTg ngày 23 tháng 6 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam trên cơ sở nâng cấp Học viện Quan hệ Quốc tế (tiền thân là Trường Ngoại giao - thành lập năm 1959). Học viện Ngoại giao thực hiện chức năng nghiên cứu chiến lược về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại, đào tạo Đại học, sau Đại học và bồi dưỡng cán bộ đối ngoại, nghiên cứu, tham mưu tư vấn chính sách đối ngoại cho Bộ Ngoại giao, Đảng và Nhà nước.
ERROR:connection to 10.20.1.98:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Khu vực: Khu vực Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Năm: 2024 2023 2022 2021 2020 2019 2018 2017
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, nhu cầu thương mại quốc tế và xây dựng các mối quan hệ ngoại giao ngày càng tăng cao. Điều này dẫn đến nhu cầu nhân sự trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức phi chính phủ hoặc các công ty đa quốc gia tăng vọt. Đây cũng là mảnh đất màu mỡ cho các cử nhân ngành Quan hệ quốc tế. Vậy thì, ngành này học những gì? Cơ hội việc làm và đãi ngộ dành cho sinh viên sau khi tốt nghiệp như thế nào? Hãy cùng bài viết sau giải đáp những thắc mắc trên.
Các tiêu chí để lựa chọn trường theo học Ngành Quan hệ quốc tế
Việc lựa chọn trường Đại học là một vấn đề rất khó khăn đối với các bạn thí sinh. Bởi trường Đại học là nơi mà bạn sẽ gắn bó suốt 4 năm liền, là nơi định hình bạn là ai trong tương lai. Vậy nên việc chọn trường là một việc vô cùng quan trọng và cần cân nhắc kỹ lưỡng. Có một số tiêu chí lựa chọn trường mà bạn có thể tham khảo như sau:
Cơ hội việc làm dành cho ngành Quan hệ quốc tế như thế nào?
Ngành QHQT chỉ mới được đưa vào giảng dạy tại các trường đại học và cao đẳng cách đây không lâu. Vì vậy, các công ty, cơ quan và các tổ chức đang trong “cơn khát” nhân sự ngành này cũng bởi những lý do trên. Sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể tham khảo một số vị trí làm việc sau:
Điểm chuẩn vào ngành Quan hệ quốc tế là bao nhiêu?
Các cơ sở đào tạo chuyên ngành này thường tuyển sinh bằng 3 hình thức: xét điểm học bạ THPT, xét điểm thi THPTQG, xét điểm thi Đánh giá năng lực. Đối với hình thức xét điểm học bạ THPT, thí sinh cần đạt từ 8 – 18 điểm. Trong khi đó, điểm chuẩn với hình thức xét điểm thi THPTQG thường dao động từ 14 đến 35 điểm. Đối với hình thức xét điểm thi Đánh giá năng lực, mức điểm chuẩn được áp dụng là 700 – 850 điểm. Ngoài ra, các cơ sở đào tạo còn đưa ra một vài tiêu chí phụ khi tuyển sinh. Sau đây là một vài tiêu chí phụ thường gặp:
Học ngành Quan hệ quốc tế cần giỏi môn gì?
Hầu hết các trường đào tạo ngành QHQT thường xét tuyển bằng khối C và D. Vì vậy, nếu bạn yêu thích ngành này, bạn nên đầu tư nhiều hơn vào các môn khoa học xã hội như Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý. Ngoài ra, bạn cũng cần trau dồi năng lực sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, để có thể theo kịp chương trình giảng dạy Quan hệ quốc tế tại trường đại học. Nếu bạn muốn theo học ngành QHQT nhưng lại không tự tin với các môn học kể trên, bạn có thể lựa chọn các trường xét tuyển bằng khối A hoặc xét điểm học bạ THPT.