Chi phí tài chính là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của một doanh nghiệp. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ giúp bạn có được những thông tin hữu ích về loại chi phí này cũng như một số vấn đề liên quan khác. Hãy cùng theo dõi nhé!

Chi phí tài chính có những hình thức nào?

Các loại hình thức của chi phí tài chính bao gồm những gì? Hãy thường xuyên theo dõi những loại hình chi phí tài chính dưới đây nếu bạn muốn doanh nghiệp của mình hoạt động ổn định.

Đây là loại chi phí mà doanh nghiệp phải trả khi vay tiền có thế chấp, bao gồm lãi suất ứng trước tiền mặt, lãi suất chuyển số dư, lãi phạt trả chậm,....

Thông thường, bên cho vay sẽ tính một khoản chi phí bắt đầu để xử lý khoản vay của bạn từ 0,5 - 1% khoản vay.

Còn phí gốc thường phổ biến đối với các khoản thế chấp, khoản vay mua ô tô, khoản vay cá nhân và khoản vay sinh viên. Tuy không được áp dụng cho thẻ tín dụng nhưng nó có thể được áp dụng cho một số hạn mức tín dụng nhất định.

Đây là khoản phí mà bạn cần phải trả nếu thanh toán sau ngày đến hạn. Để tránh khỏi khoản phí này bạn hãy sắp xếp và chủ động thời gian và thanh toán đúng hạn mọi lúc.

Trong một số hợp đồng, người cho vay có thể tính thêm một khoản phí phạt trả trước mà người vay nợ trả sớm hơn lịch trình.

Nếu người đi vay trả nợ sớm hơn lịch trình thì sẽ bị phạt phí trả trước theo điều khoản hợp đồng. Điều này giúp ngăn người cho vay bị mất khoản thu nhập mà họ có thể kiếm được từ lãi suất.

Phí khởi tạo cũng là một trong số những hình thức của chi phí tài chính

Ý nghĩa của chi phí tài chính là gì?

Chi phí hoạt động tài chính sẽ phản ánh cụ thể một phần hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy vào mức chi phí tài chính tăng hoặc giảm có thể nắm bắt tình hình kinh doanh của công ty. Đồng thời, rà soát kế toán một cách chặt chẽ, tránh bị thất thoát tiền, tham nhũng, biển thủ,...

Chi phí tài chính gồm những gì?

Chi phí hoạt động tài chính của các doanh nghiệp hiện được chia thành 2 loại là chi phí bên nợ và chi phí bên có. Được thể hiện cụ thể như sau:

Chi phí tài chính giảm nói lên điều gì?

Tương tự như trên, việc chi phí tài chính giảm cũng có 2 trường hợp

Chỉ số chi phí tài chính mang đến nhiều ý nghĩa trong quá trong quá trình quản lý doanh nghiệp

*** Đọc thêm: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Cách tính chi phí tài chính cũng không quá phức tạp nếu bạn nắm được các quy tắc hạch toán chi phí cho một số giao dịch chủ yếu theo bảng dưới đây:

Chi phí phát sinh từ hoạt động bán chứng khoán, cho vay vốn và mua bán ngoại tệ

- Ghi Có vào tài khoản 111, 112, 114,...

Chi phí đến từ hoạt động bán chứng khoán kinh doanh, thanh lý nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết phát sinh lỗ.

- Ghi Nợ vào tài khoản 111, 112,… (giá bán tính theo giá trị hợp lý của tài sản nhận được)

- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính (lỗ)

- Ghi Có vào các tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị ghi sổ).

Khi nhận lại vốn góp vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết mà giá trị hợp lý tài sản được chia nhỏ hơn giá trị vốn góp.

- Ghi Nợ vào các tài khoản 111, 112, 152, 156, 211,…(giá trị hợp lý tài sản được chia)

- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính (số lỗ)

- Ghi Có vào tài khoản 221, 222.

Khi doanh nghiệp bán khoản đầu tư vào cổ phiếu của Doanh nghiệp khác dưới hình thức hoán đổi cổ phiếu. Doanh nghiệp phải xác định giá trị hợp lý của cổ phiếu nhận về tại thời điểm trao đổi. Phần chênh lệch giữa giá trị hợp lý của cổ phiếu nhận về nhỏ hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu mang đi trao đổi được kế toán là chi phí tài chính.

- Ghi Nợ vào tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị ghi sổ cổ phiếu nhận về).

- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính.

- Ghi Có vào tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị hợp lý cổ phiếu mang trao đổi).

Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh và dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác khi lập báo cáo tài chính

Khi số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch.

- Ghi Có vào tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2291, 2292)

Khi số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch.

- Ghi Nợ vào tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2291, 2292).

Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng, dịch vụ được hưởng do thanh toán trước hạn phải thanh toán.

- Ghi Có vào tài khoản 131, 111, 112,...

Chi phí liên quan trực tiếp đến khoản vay như: chi phí kiểm toán, thẩm định hồ sơ vay vốn,... nếu được tính vào chi phí tài chính

Với khoản vay dưới hình thức trái phiếu

Ghi Có vào tài khoản 343 - Trái phiếu phát hành (3431, 3432).

Với khoản vay dưới hình thức vay theo hợp đồng, khế ước thông thường

- Ghi Có vào tài khoản 111, 112,...

Khi đơn vị phải thanh toán định kỳ lãi tiền vay, lãi trái phiếu cho bên cho vay.

- Ghi Nợ vào tài khoản 242 - Chi phí trả trước (nếu trả trước lãi tiền vay).

- Ghi Có vào tài khoản 242 - Chi phí trả trước.

Định kỳ, khi tính lãi tiền vay, lãi trái phiếu phải trả trong kỳ, nếu được tính vào chi phí tài chính

- Ghi Có vào tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411) (nếu lãi vay nhập gốc).

- Ghi Có vào tài khoản 335 - Chi phí phải trả.

Hết thời hạn vay, khi đơn vị trả gốc vay và lãi tiền vay.

- Ghi Nợ vào tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính (gốc vay còn phải trả).

- Ghi Nợ vào tài khoản 34311 - Mệnh giá trái phiếu.

- Ghi Nợ vào tài khoản 335 - Chi phí phải trả (lãi tiền vay của các kỳ trước).

- Ghi Nợ vào tài khoản 635 - Chi phí tài chính (lãi vay của kỳ đáo hạn).

- Ghi Có vào tài khoản 111, 112,...

Như vậy, bài viết trên đây đã phần nào giúp bạn giải đáp được thắc mắc chi phí tài chính là gì cùng những vấn đề liên quan đến loại chỉ số này. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích và được hỗ trợ trong quá trình thực hiện hạch toán hay các thủ tục pháp lý khác, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 nhé!

Chi phí tài chính giảm nói lên điều gì?

Tương tự như trên, việc chi phí tài chính giảm cũng có 2 trường hợp

Chỉ số chi phí tài chính mang đến nhiều ý nghĩa trong quá trong quá trình quản lý doanh nghiệp

*** Đọc thêm: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Cách tính chi phí tài chính cũng không quá phức tạp nếu bạn nắm được các quy tắc hạch toán chi phí cho một số giao dịch chủ yếu theo bảng dưới đây:

Chi phí phát sinh từ hoạt động bán chứng khoán, cho vay vốn và mua bán ngoại tệ

- Ghi Có vào tài khoản 111, 112, 114,...

Chi phí đến từ hoạt động bán chứng khoán kinh doanh, thanh lý nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết phát sinh lỗ.

- Ghi Nợ vào tài khoản 111, 112,… (giá bán tính theo giá trị hợp lý của tài sản nhận được)

- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính (lỗ)

- Ghi Có vào các tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị ghi sổ).

Khi nhận lại vốn góp vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết mà giá trị hợp lý tài sản được chia nhỏ hơn giá trị vốn góp.

- Ghi Nợ vào các tài khoản 111, 112, 152, 156, 211,…(giá trị hợp lý tài sản được chia)

- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính (số lỗ)

- Ghi Có vào tài khoản 221, 222.

Khi doanh nghiệp bán khoản đầu tư vào cổ phiếu của Doanh nghiệp khác dưới hình thức hoán đổi cổ phiếu. Doanh nghiệp phải xác định giá trị hợp lý của cổ phiếu nhận về tại thời điểm trao đổi. Phần chênh lệch giữa giá trị hợp lý của cổ phiếu nhận về nhỏ hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu mang đi trao đổi được kế toán là chi phí tài chính.

- Ghi Nợ vào tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị ghi sổ cổ phiếu nhận về).

- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính.

- Ghi Có vào tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị hợp lý cổ phiếu mang trao đổi).

Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh và dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác khi lập báo cáo tài chính

Khi số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch.

- Ghi Có vào tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2291, 2292)

Khi số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch.

- Ghi Nợ vào tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2291, 2292).

Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng, dịch vụ được hưởng do thanh toán trước hạn phải thanh toán.

- Ghi Có vào tài khoản 131, 111, 112,...

Chi phí liên quan trực tiếp đến khoản vay như: chi phí kiểm toán, thẩm định hồ sơ vay vốn,... nếu được tính vào chi phí tài chính

Với khoản vay dưới hình thức trái phiếu

Ghi Có vào tài khoản 343 - Trái phiếu phát hành (3431, 3432).

Với khoản vay dưới hình thức vay theo hợp đồng, khế ước thông thường

- Ghi Có vào tài khoản 111, 112,...

Khi đơn vị phải thanh toán định kỳ lãi tiền vay, lãi trái phiếu cho bên cho vay.

- Ghi Nợ vào tài khoản 242 - Chi phí trả trước (nếu trả trước lãi tiền vay).

- Ghi Có vào tài khoản 242 - Chi phí trả trước.

Định kỳ, khi tính lãi tiền vay, lãi trái phiếu phải trả trong kỳ, nếu được tính vào chi phí tài chính

- Ghi Có vào tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411) (nếu lãi vay nhập gốc).

- Ghi Có vào tài khoản 335 - Chi phí phải trả.

Hết thời hạn vay, khi đơn vị trả gốc vay và lãi tiền vay.

- Ghi Nợ vào tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính (gốc vay còn phải trả).

- Ghi Nợ vào tài khoản 34311 - Mệnh giá trái phiếu.

- Ghi Nợ vào tài khoản 335 - Chi phí phải trả (lãi tiền vay của các kỳ trước).

- Ghi Nợ vào tài khoản 635 - Chi phí tài chính (lãi vay của kỳ đáo hạn).

- Ghi Có vào tài khoản 111, 112,...

Như vậy, bài viết trên đây đã phần nào giúp bạn giải đáp được thắc mắc chi phí tài chính là gì cùng những vấn đề liên quan đến loại chỉ số này. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích và được hỗ trợ trong quá trình thực hiện hạch toán hay các thủ tục pháp lý khác, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 nhé!

Chi phí tài chính là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của một doanh nghiệp. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ giúp bạn có được những thông tin hữu ích về loại chi phí này cũng như một số vấn đề liên quan khác. Hãy cùng theo dõi nhé!

Chi phí tài chính của doanh nghiệp

Chi phí tài chính trong tiếng anh có nghĩa là Financial Charges. Đây là các loại chi phí hoặc khoản lỗ phát sinh từ các hoạt động đầu tư tài chính. Khi hạch toán, chi phí hoạt động tài chính này được gọi là tài khoản 635, thuộc tài khoản kế toán và nhằm phản ánh những khoản chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải thanh toán. Đồng thời, qua đó, bộ phận kế toán có thể đưa ra được báo cáo về doanh thu lãi hoặc lỗ thực tế của doanh nghiệp.