Hiện nay, nhu cầu gửi hàng đi Nhật Bản ngày càng cao do thị trường lao động của người Việt Nam tại đây rất lớn.

Gửi thông qua các đầu mối làm về xuất nhập khẩu

Ưu điểm: đây về cơ bản là các cá nhân, tổ chức làm về xuất khẩu tại Việt Nam và họ đứng ra làm đầu mối để nhận chuyển hàng về Việt Nam.

Do các đầu mối này chuyển hàng thường xuyên và số lượng lớn. Việc thông quan hàng hóa của họ khá dễ dàng. Xác suất bị kẹt lại tại hải quan thấp hơn. Tuy nhiên để tìm được các đầu mối này khá là khó khăn.

Dịch vụ này thì khách hàng hay lựa chọn nhất để gửi các mặt hàng thực phẩm khô, cá khô, mực khô, thuốc...

Đây là một hình thức gửi hàng hóa rất tiện lợi và an toàn mà được nhiều người áp dụng. Nếu có bạn bè, người thân qua Nhật Bản bạn có thể gửi nhờ món hàng hóa cầm hộ qua mà không cần mất phí gì cả. Tuy nhiên khi gửi hàng bằng hình thức này sẽ giới hạn số hàng bạn gửi vì người nhận hàng cũng mang khá nhiều hành lý của họ rồi.

Cần lưu ý các mặt hàng cấm gửi sang Nhật bao gồm :

Cách tốt nhất để kiểm tra mặt hàng gửi đồ sang Nhật có thuộc danh sách hàng cấm hay không đó là liên hệ đến đơn vị vận chuyển để được tư vấn hỗ trợ tốt nhất, chính xác nhất.

► Tổng hợp các đơn hàng XKLĐ Nhật Bản

► Tổng hợp các đơn hàng XKLĐ Đài Loan

► Tổng hợp các đơn hàng XKLĐ Châu Âu

Bước 3: Gói hàng và kiểm tra các tài liệu cần thiết

Tại bưu điện bạn có thể mua các phong bì chuyên dụng dành cho việc gửi tài liệu tại bưu điện Nhật Bản gần nhà

https://www.post.japanpost.jp/int/ems/service/package.html

Trong trường hợp bưu phẩm quốc tế bao gồm EMS, không cần khai báo xuất khẩu với hải quan và xin phép các kiện hàng có giá nội dung từ 200.000 yên trở xuống. Sau khi đến bưu cục xử lý thư quốc tế gọi là Bưu điện quốc tế, các công chức hải quan sẽ kiểm tra tại trụ sở chi cục hải quan.

Tham khảo thêm thông tin tại đây:

https://www.post.japanpost.jp/int/use/writing/ems_customs.html

Mang hàng tới bưu điện (nhớ mang theo điện thoại để in phiếu hoặc phiếu EMS đã in sẵn).

Ngoài ra, bưu điện còn có dịch vụ nhận hàng miễn phí, hãy liên hệ với bưu điện gần nhà của bạn nếu muốn nhân viên tới lấy hàng nhé.

Bưu điện gần nơi bạn ở, kiểm tra tại đây:

https://www.post.japanpost.jp/office_search/index.html

Hi vọng bài viết mang lại cho bạn những thông tin mà bạn đang tìm kiếm. Nếu bạn muốn biết thêm về thông tin gì, hãy gửi bình luận xuống dưới bài viết này để ban biên tập của LocoBee biết để chuẩn bị các bài viết để trả lời các vấn đề mà bạn quan tâm nhé.

Để tham gia bình luận hãy đăng ký trở thành thành viên của LocoBee – Hoàn toàn miễn phí!

Cách hẹn nhân viên Yamato đến nhà nhận đồ muốn gửi đi

Các cách làm thủ tục thông báo chuyển nhà với bưu điện Nhật Bản

Gửi thông qua các hàng công ty chuyển phát nhanh

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty chuyển phát nhanh hàng hóa đến Nhật Bản. Bạn nên tìm hiểu và lựa chọn thật kỹ trước khi giao hàng đi chuyển phát, tránh trường hợp lừa đảo mất hàng lẫn tiền.

Hình thức gửi hàng này được rất nhiều người ưa chuộng bởi ưu điểm của nó tiết kiệm thời gian như là có công ty chuyển phát đứng ra lo đóng gói, vận chuyển hàng đi cho bạn. Bạn chỉ cần chuẩn bị hàng và sẽ có nhân viên đến lấy tại nhà đồng thời sẽ giao hàng đến tận nơi cho người nhận. Về chi phí và thời gian vận chuyển mỗi công ty sẽ có mức khác nhau, hãy liên hệ với công ty chuyển phát nhanh để bạn nhận được tư vấn dịch vụ phù hợp với nhu cầu của bạn.

Liên hoan Phim Nhật Bản 2023 tại Việt Nam

Thứ ba, 17/10/2023 21:59 (GMT+7)

(ĐCSVN) - Bộ VHTTDL vừa có Quyết định 2934/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Liên hoan Phim Nhật Bản 2023 tại Việt Nam.

Theo Quyết định, Bộ cho phép Trung tâm Giao lưu Văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Liên hoan Phim Nhật Bản 2023 tại Việt Nam. Liên hoan diễn ra từ ngày 27 tháng 10 đến ngày 21 tháng 12 năm 2023. Phạm vi tổ chức tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh tại các địa điểm sau: Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (Hà Nội), Rạp Galaxy Nguyễn Kim (Hải Phòng), Rạp Metiz (Đà Nẵng), Rạp Cinestar (TP. Hồ Chí Minh).

Các bộ phim chỉ được phép chiếu trong khuôn khổ chương trình khi có giấy phép phân loại phim. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Điện ảnh, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế, Giám đốc Trung tâm Giao lưu Văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Được biết, những bộ phim được trình chiếu là các tác phẩm điện ảnh Nhật Bản mới đặc sắc đã đạt nhiều giải thưởng Quốc tế trong những năm gần đây… Các tác phẩm lần này đa dạng về nội dung và cách thể hiện từ hoạt hình, cảm động, hài hước, kịch tính, tình cảm nhưng đều truyền tải những thông điệp tốt đẹp cũng như mang đậm nét văn hoá Nhật Bản. Đây cũng là một trong những hoạt động giao lưu văn hóa kỷ niệm dấu mốc quan trọng trong mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản trong năm 2023.

Tại bài viết này, LocoBee sẽ giới thiệu đến các bạn cách gửi EMS ở Nhật về Việt Nam – dịch vụ của bưu điện Nhật Bản. Hãy cùng xem quy trình các bước thực hiện như thế nào nhé!

https://www.post.japanpost.jp/int/ems/

https://www.post.japanpost.jp/int/use/ems.html

Bước 1: Kiểm tra có gửi được hay không

LocoBee đã kiểm tra cho các bạn về thông tin này. Bạn hoàn toàn có thể gửi EMS về Việt Nam.

Tuy nhiên nếu bạn muốn gửi đến các quốc gia khác hãy hãy tra xem quốc gia mà bạn muốn gửi có nằm trong danh sách trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ mà bưu điện Nhật Bản đang cung cấp dịch vụ này không nhé.

Kiểm tra quốc gia tại đây: https://www.post.japanpost.jp/int/ems/country/index.html

Ngoài ra bạn còn cần phải kiểm tra xem là hàng của mình có nằm trong danh sách những đồ không thể gửi đi không.

Kiểm tra hàng không nhận tại đây: https://www.post.japanpost.jp/int/use/restriction/index.html

Những mặt hàng này áp dụng trên toàn thế giới:

Trước khi gửi, vui lòng đảm bảo rằng nội dung hàng không có bất kỳ thứ gì không thể gửi được. Sau khi nhận hàng bưu điện sẽ kiểm tra bằng tia X…. Nếu có hàng không gửi được hàng của bạn sẽ bị trả lại.

Vật có giá trị không thể được gửi bằng EMS. Bưu kiện và thư thông thường không phải EMS chỉ có thể được gửi nếu chúng được đăng ký hoặc bảo hiểm, tùy thuộc vào loại hàng. Tuy nhiên, tùy từng quốc gia, bưu điện có thể không gửi được hoặc có thể bị giới hạn số lượng tối đa, vì vậy quý khách vui lòng kiểm tra thông tin theo quốc gia/khu vực. Các mục sau đây được áp dụng cho các vật có giá trị.

Về hàng nguy hiểm cho đường hàng không

Hàng hóa (hàng nguy hiểm) nằm trong “Quy tắc về hàng nguy hiểm” của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) không được gửi bằng thư quốc tế bất kể loại thư nào và phương tiện vận chuyển.

Hàng nguy hiểm cho đường hàng không là gì?

Là thứ đe dọa sự vận hành an toàn của tàu bay, có thể gây nguy hiểm cho tàu bay, các công trình sân bay, v.v. hoặc có thể gây hại cho sức khỏe của hành khách, thành viên phi hành đoàn, nhân viên làm việc tại sân bay… được pháp luật quy định được gọi là “hàng không hàng nguy hiểm ”.

Ví dụ về các mặt hàng chính của “Hàng hóa Nguy hiểm  cho đường Hàng không”

Danh sách kairo của các doanh nghiệp có thể gửi đi:

https://www.post.japanpost.jp/int/use/restriction/heating.html

Hàng hóa nguy hiểm không được chấp nhận dưới dạng thư quốc tế

Ngoài ra, với từng quốc gia gửi đến có các danh sách đồ không nhận khác nhau.

Trong trường hợp là Việt Nam, vui lòng kiểm tra ở link bên dưới:

https://www.post.japanpost.jp/cgi-kokusai/nonmailable_articles.php?cid=208

Hướng dẫn điền phiếu EMS tại đây:

https://www.post.japanpost.jp/int/use/writing/ems.html

Tiếp theo đó bạn soạn phiếu điền thông tin tại đây:

https://www.post.japanpost.jp/int/label.html

Ngoài ra, bạn có thể đến bưu điện để lấy giấy điền thông tin. Tuy nhiên theo Bưu điện Nhật Bản, trong trường hợp viết tay sẽ có nguy cơ bị chậm trễ trong việc thông qua hoặc trả lại sản phẩm tại nước đến. Do đó tốt nhất và hãy truy cập vào đường link bên trên để viết thông tin ngay trên web nhé.

Để soạn thông tin trực tuyến bạn tạo thành viên tại đây:

https://www.post.japanpost.jp/intmypage/whatsmypage.html

(Dù mất công một chút nhưng bạn sẽ có tài khoản và sau này sẽ tiện hơn rất nhiều).

Nếu bạn soạn thông tin phiếu gửi EMS bằng điện thoại:

Vào My Page của bạn để nhập thông tin

* Trong phiên bản dành cho điện thoại thông minh, số lượng mục nội dung có thể được mô tả trong một lần gửi lên đến 60 mục.

Một URL để hiển thị mã 2D sẽ được gửi đến địa chỉ email được chỉ định.

Khi tới bưu điện dùng máy quét mã 2D để đọc mã vạch

Danh sách các bưu điện có máy quét:

https://www.e-map.ne.jp/p/jppost17/?enc=UTF8&ad=&zip=&corpid=jp_005&nodecide=1&ypr=1&p_s2=https://www.post.japanpost.jp/int/index.html

Tham khảo cách làm trên điện thoại tại đây:

https://www.post.japanpost.jp/intmypage/howto_sp.html

Nếu bạn soạn thông tin phiếu gửi EMS trên máy tính:

Vào My Page của bạn để nhập thông tin

* Trong phiên bản PC, số lượng nội dung có thể được mô tả trong một lần gửi lên đến 60 mục.

In nhãn ra bằng máy tính của bạn

Tới bưu điện nhận パウチ(một túi chuyên dụng)

Cho phiếu EMS đã in vào túi này và dán lên bưu phẩm của bạn

Tham khảo cách làm trên máy tính tại đây:

https://www.post.japanpost.jp/intmypage/howto.html